TỔNG MUC LỤC TIỂU THUYẾT THỨ BẨY 1934-1944
Số 1 ra ngày 2.6.1934
Số 21 (20-10-1934)
– Hi sinh, truyện ngắn của Ngọc Giao
– Thi văn của Lưu Trọng-Lư
– Godautre của Nguyễn Công Hoan
– Dưới trăng
– Người xưa, lều cũ
– Đời…. gió bụi của Sơn Ca
– Những chuyện bí mật thành Ba Lê D. Ph. Dực dịch
– Tiểu kiếm khách Tiểu thuyết Tầu, Nguyễn Đỗ Mục dịch
Số 22 (27-10-1934)
– Đường về của Vũ Lang
– Thi văn của Lưu Trọng Lư
– Sóng gió ngoài khơi của Ngọc Thủy
– Quang gánh lên đường của Hy Dân (Nguyễn Trẩm Giự)
– Túi Khôn của Đinh Xuân Hội
– Hi sinh, truyện ngắn của Ngọc Giao
– Những chuyện bí mật thành Ba Lê D. Ph. Dực dịch
– Tiểu kiếm khách Tiểu thuyết Tầu, Nguyễn Đỗ Mục dịch
Số 23 (3-11-1934)
– A di đà phật, truyện ngắn của Tchya
– Thi văn: Anh nỡ vô tình, Nước trôi hoa tạ… của Đào Tiến Đạt
– Chơi con đường cũ của Tản Đà Nguyễn Khắc Hiếu
– Godautre VIII của Nguyễn Công Hoan
– Trái tim với khúc ruột của Nguyễn Công Hoan
– Lá thư về Huế của Nhã Khanh
– Con mẹ điên của Hy Dân (Nguyễn Trẩm Giự)
– Đời…. gió bụi (tiếp) của Sơn Ca
– Những chuyện bí mật thành Ba Lê D. Ph. Dực dịch
– Tiểu kiếm khách Tiểu thuyết Tầu, Nguyễn Đỗ Mục dịch
Số 24 (10-11-1934)
– Người đẹp sông Hương của Hà Châu
– Thi văn: Một bức thư của người nhà quê của Tản Đà
– Chơi hồ Hoàn Kiếm, Thăm ông Tản Đà thơ của Tham Toàn
– Gửi bạn Tản Đà thơ của Đông Hồ
– Đêm thu chơi thuyền, Mưa thơ của Hải Vân
– Đi là chết thơ của Tuyết
– Những đóa phù dung thơ của Nguyễn Kiện
– Tố Quyên của Hy Dân (Nguyễn Trẩm Giự)
– Dưới bóng mặt trời của Nguyễn Công Hoan
– Một chuyến xe, truyện ngắn của Thanh Châu
– Godautre IX của Nguyễn Công Hoan
– Đời…. gió bụi (tiếp) của Sơn Ca
– Những chuyện bí mật thành Ba Lê D. Ph. Dực dịch
– Tiểu kiếm khách Tiểu thuyết Tầu, Nguyễn Đỗ Mục dịch
Số 25 (17-11-1934)
– Trên mặt trận Hoa Bắc của Nguyễn Trẩm Giự
– Văn Thơ: Bên thành, Ước mong, Sau trận bão thơ của Lưu Trọng Lư
– Vịnh ảnh mỹ nhân tắm biển thơ của Dương Bình Tây
– Đêm khuya ra đứng bờ ao, Tôi đi…, Dưới trăng, Đuổi bóng thơ của Thao Thao
– Chả cá Hà Nội của Tản Đà
– Cái vết đỏ trên má công nương của Hải Thủy
– Trong gian buồng đẻ
– Anh có vợ chưa?, truyện ngắn của Nguyễn Công Hoan
– Trích ảnh của Ngọc Giao
– Đời…. gió bụi (tiếp) của Sơn Ca
– Những chuyện bí mật thành Ba Lê D. Ph. Dực dịch
– Tiểu kiếm khách Tiểu thuyết Tầu, Nguyễn Đỗ Mục dịch
Số 26 (24-11-1934)
– Bữa no … đòn của Nguyễn Công Hoan
– Phong trào thơ mới muôn cùng ai trong bạn làng thơ của Tản Đà Nguyễn Khắc Hiếu
– Hoàng Diệp I, kịch ngắn của Vũ Lang
– Văn Thơ: Đêm trường thơ của Đức Nhuận
– Ta với cảnh, Nhớ ngày xưa thơ của Nguyễn Hữu Lẫm
– Mời rượu thơ dịch của Lưu Trọng Lư
– Hai người tử sĩ, truyện ngắn của Thanh Châu và Thu Cúc
– Godautre X của Nguyễn Công Hoan
– Đời…. gió bụi (tiếp) của Sơn Ca
– Thằng ăn trộm của Hy Dân (Nguyễn Trẩm Giự)
– Những chuyện bí mật thành Ba Lê D. Ph. Dực dịch
– Tiểu kiếm khách Tiểu thuyết Tầu, Nguyễn Đỗ Mục dịch
Số 27 (1-12-1934)
– Thần trùng của Tchya
– Phong trào thơ mới của Lưu Trọng Lư
– Hận bên giếng của Thao Thao
– Hoàng Điệp II, kịch ngắn của Vũ Lang
– Văn Thơ: Tình mơ mộng, Dưới trăng thơ của Thao Thao
– Sơn nữ và hoa rơi thơ của Nguyễn Kiện
– Gửi đám mây hồng thơ của Nguyễn Hữu Lâm
– Thú ăn chơi của Tản Đà
– Godautre XI của Nguyễn Công Hoan
– Đời…. gió bụi (tiếp) của Sơn Ca
– Hà Nội… tàn thu của Hy Dân (Nguyễn Trẩm Giự)
– Những chuyện bí mật thành Ba Lê D. Ph. Dực dịch
– Tiểu kiếm khách Tiểu thuyết Tầu, Nguyễn Đỗ Mục dịch
Số 28 (8-12-1934)
– Xác thịt của Nguyễn Công Hoan
– Cùng các bạn làng thơ của Tàn Đà
– Thần trùng II của Tchya
– Văn Thơ: Cảm động, Lãng mạn thơ của Thao Thao
– Đề tranh mỹ nhân, Yêu hoa thơ của Q.T.
– Lụt thơ của Tham Toàn
– Nhớ bạn thơ của Như Băng
– Tự vịnh, Gửi em Thăng, Vịnh người con gái khóc thơ của Quan Chấn
– Nghe tin quê nhà bị lụt thơ của Đoàn Văn Thăng
– Nước sông… trôi của Ngọc Giao
– Tư Trâm của Thao Thao
– Đời…. gió bụi (tiếp) của Sơn Ca
– Bác Tư Lành của Hy Dân (Nguyễn Trẩm Giự)
– Những chuyện bí mật thành Ba Lê D. Ph. Dực dịch
– Tiểu kiếm khách Tiểu thuyết Tầu, Nguyễn Đỗ Mục dịch
Số 29 (15-12-1934)
– Số giàu, hài kịch hai hồi của Cúc Phố
– Bức thư thứ nhất gởi lên Khê Thượng của Lưu Trọng Lư
– Bỏ chồng, truyện ngắn của Thanh Châu
– Dịch Trường hận ca của Tản Đà
– Cô cắt cỏ, thơ mới của Cô Vân Hương
– Nàng Hoa nông nổi, thơ của Đào Tiến Đạt
– Bờ ao thơ của Thao Thao
– Đời…. gió bụi (tiếp) của Sơn Ca
– Con mẹ mù của Hy Dân (Nguyễn Trẩm Giự)
– Những chuyện bí mật thành Ba Lê D. Ph. Dực dịch
– Tiểu kiếm khách Tiểu thuyết Tầu, Nguyễn Đỗ Mục dịch
Số 30 (22-12-1934)
– Cho tròn bổn phận, truyện ngắn của Nguyễn Công Hoan
– Câu chuyện nói về thơ Tính chất của thơ của Tản Đà
– Tiếng sáo bên lều của Đông Hôn
– Văn Thơ: Về chiều, Phẳng lặng tờ thơ của Nguyễn Thiện
– Gửi anh Dương Lĩnh thơ của Quang Chấn
– Ngây thơ thơ của Bùi Văn Bảo
– Tặng người mơ mộng, Cò hay nhà thi sĩ thơ của Thao Thao
– Thưa các ngài, tôi, một nhà văn sĩ của Trần Mỹ Tao
– Đời…. gió bụi (tiếp) của Sơn Ca
– Cái Ché của Hy Dân (Nguyễn Trẩm Giự)
– Tiểu kiếm khách Tiểu thuyết Tầu, Nguyễn Đỗ Mục dịch
– Những chuyện bí mật thành Ba Lê D. Ph. Dực dịch
– Giang hồ kỳ hiệp Nguyễn Đỗ Mục dịch
Số 31 (29-12-1934)
– Trớ trêu, xã hội tiểu thuyết của Lưu Trọng Lư
– Thơ mới của Hoài Thanh
– Rồi Xuyến đi qua… của Thanh Châu
– Một bài văn viếng lần thứ nhất của Mai Lâm
– Dịch Trường hận ca của Tản Đà
– Hồn chiến sĩ của Tử Thạch
– Trên đường thiên lý của Hy Dân (Nguyễn Trẩm Giự)
– Đời…. gió bụi (tiếp) của Sơn Ca
– Tiểu kiếm khách Tiểu thuyết Tầu, Nguyễn Đỗ Mục dịch
– Những chuyện bí mật thành Ba Lê D. Ph. Dực dịch
– Giang hồ kỳ hiệp Nguyễn Đỗ Mục dịch
Số 32 (5-1-1935)
– Rửa thù của Nguyễn Công Hoan
– Câu chuyện nói về thơ: Tính chất của thơ của Tản Đà
– Gương… tống tiền của Vũ Trọng Phụng
– Văn Thơ: Qua cầu Hồng Hà, ước chơi Tản Viên, Kiều ở Lâm Tri, Ế chồng thơ của Tham Toàn
– Chơi núi Sơn Chà thơ của Ngọc Thanh
– Hát điên, Buổi chiều bên sông thơ của Bửu Kế
– Cảnh đông thơ của Dương Đình Tẩy
– Mặt biển Hạ Long thơ của Đào Tiến Đạt
– Trớ-trêu II, xã hội tiểu thuyết của Lưu Trọng Lư
– Kiếp kỹ nữ, truyện ngắn viết toàn bằng thơ mới của Nguyễn Văn Hội
– Áo tang thâm của Hy Dân (Nguyễn Trẩm Giự)
– Đời…. gió bụi (tiếp) của Sơn Ca
– Giang hồ kỳ hiệp Nguyễn Đỗ Mục dịch
– Những chuyện bí mật thành Ba Lê D. Ph. Dực dịch
Số 33 (12-1-1935)
– Ngày sinh nhật của Thanh Châu
– Đáp lời viếng của ông Mai Lâm (Xem kỳ trước đây, số 31) của Tản Đà
– Mai rụng (Tặng riêng họa sĩ Thịnh), truyện ngắn của Ngọc Giao (Nguyễn Văn Thịnh)
– Dịch Trường hận ca (tiếp theo và hết) của Tản Đà
– Cô hàng bán rượu của Hy Dân (Nguyễn Trẩm Giự)
– Rửa thù II của Nguyễn Công Hoan
– Đời…. gió bụi (tiếp) của Sơn Ca
– Giang hồ kỳ hiệp Nguyễn Đỗ Mục dịch
– Những chuyện bí mật thành Ba Lê D. Ph. Dực dịch
Số 34 (19-1-1935)
– Đoạn trường ai có qua cầu mới hay của Nguyễn Công Hoan
– Bức thư thứ hai gởi lên Khê Thượng của Lưu Trọng Lư
– Hoa tàn của Nguyễn Trẩm Giự
– Văn Thơ: Dưới trăng thơ của Nguyễn Văn Kiện
– Thu cảnh gợi sầu, Khúc mưa thu thơ của Đông Hôn
– Vắng tăm hơi thơ của Quang Chấn
– Gửi bạn Đông Tùng thơ của Dương Lĩnh Nguyễn Đức Hợp
– Bóng nhạn… sương khuya, truyện ngắn của Ngọc Giao
– Rửa thù III của Nguyễn Công Hoan
– Cô đào hát của Hy Dân (Nguyễn Trẩm Giự)
– Đời…. gió bụi (tiếp) của Sơn Ca
– Giang hồ kỳ hiệp Nguyễn Đỗ Mục dịch
– Những chuyện bí mật thành Ba Lê D. Ph. Dực dịch
Số 35 (26-1-1935)
– Lửa tàn, truyện ngắn của Thanh Châu
– Phê bình của Hoài Thanh
– Hai dòng máu mắt, kịch ngắn một hồi của Tử Thạch
– Văn Thơ: Cảm tình thơ của Bảo Ngọc
– Khúc đàn tâm, Vịnh Cầu Sơn thơ của Hải Vân
– Anh quên em thơ của Phạm Đình Bách
– Đêm đông thơ của Tham Toàn
– Đồng cảm, Thương ai thơ của Dương Lĩnh Nguyễn Đức Hợp
– Ánh trăng mờ của Hà Châu
– Rửa thù IV của Nguyễn Công Hoan
– Đời…. gió bụi (hết) của Sơn Ca
– Giang hồ kỳ hiệp Nguyễn Đỗ Mục dịch
– Những chuyện bí mật thành Ba Lê D. Ph. Dực dịch
Số 36 (2-2-1935)
– Nhớ bạn sông Thương, Bài hát xuân tình thơ của Tản Đà
– Tôi mong Tết của Nguyễn Công Hoan
– Bốn giấc mộng, thơ của Thái Căn
– Thú tội, truyện ngắn của Tâm Đắc
– Lừa xổng và đoàn ô tô, thơ của Nam Hương
– Tặng cô đào biết giữ giá, mưỡu nói của Hải Vân
– Gửi bạn thâm khuê (Tặng bạn T. L.), thơ của Đỗ Văn Lâm
– Gái giang hồ, Thằng lên ông của Tham Toàn (Trích ở «Ngòi bút sắt»)
– Bốp! Bốp! Be-he!…, truyện vui của Nguyễn Công Hoan
– Cũng tối giao thừa của Hoài Thanh
– Đêm xuân nói chuyện với hoa, truyện ngắn của Hy Dân (Nguyễn Trẩm Giự)
– Rõ-ê!, truyện vui của Hoàng Quảng Đức
– Giang hồ kỳ hiệp Nguyễn Đỗ Mục dịch
– Những chuyện bí mật thành Ba Lê D. Ph. Dực dịch
Số 37 (9-2-1935)
– Một đêm xuân của Thanh Châu
– Xuân hứng của Tản Đà
– Cung đàn Tây Liễu của Vũ Lang
– Thế gian lắm sự nực cười của Tr. Q. Chấn
– Trả lời một bức thư của người nhà quê của Ngọc Hồ
– Hồn quê của Ngọc Giao
– Trên Hồng hải của Hải Vân
– Rửa thù V (hết) của Nguyễn Công Hoan
– Giang hồ kỳ hiệp Nguyễn Đỗ Mục dịch
– Những chuyện bí mật thành Ba Lê D. Ph. Dực dịch
Số 38 (16-2-1935)
– Lương tâm của Thanh Châu
– Hai cái quan niệm về Văn học của Thiếu Sơn
– Lý nương của Ngọc Giao
– Gởi bạn của Lan Như
– Đinh Tiên Hoàng của Nam Hương
– Vợ đẻ chồng đau của Đào Dương
– Bộ cánh mới của Quang Chấn
– Việc Thánh của Cúc Phố
– Lá ngọc cành vàng của Nguyễn Công Hoan
– Giang hồ kỳ hiệp Nguyễn Đỗ Mục dịch
– Những chuyện bí mật thành Ba Lê D. Ph. Dực dịch
Số 55 (15-6-1935)
– Yên lặng của Ngọc Giao
– Lòng mẹ của Lê Đình Lương
– Bỏ vợ của Thanh Châu
– Tiếng địch trong rừng sim của Lưu Trọng Lư
– Ông chủ của Nguyễn Công Hoan
– Chị cùng em (Tỉ muội hiệp) Ngiêm Xuân Lãm dịch
– Giang hồ kỳ hiệp Nguyễn Đỗ Mục dịch
– Những chuyện bí mật thành Ba Lê D. Ph. Dực dịch
Số 56 (22-6-1935)
– Thương yêu của Ngọc Giao
– Một đời người của Lê Văn Trương
– Quỳnh Giao của Nguyễn Văn Hợi
– Tiếng địch trong rừng sim (tiếp) của Lưu Trọng Lư
– Chị cùng em (Tỉ muội hiệp) Ngiêm Xuân Lãm dịch
– Giang hồ kỳ hiệp Nguyễn Đỗ Mục dịch
– Những chuyện bí mật thành Ba Lê D. Ph. Dực dịch
Số 57 (29-6-1935)
– Nước triều lên của Thanh Châu
– Tình thù của Lê Đình Ngân
– Hai lá gan của Lê Văn Trương
– À, ra thế của Hoàng Quảng Đức
– Kép tư bền hay là ông Nguyễn Công Hoan của Trần Mỹ Tao
– Ông chủ của Nguyễn Công Hoan
Số 59 (13-7-1935)
– Khách qua đường của Thanh Châu
– Đạo Phật tình con của Ngọc Giao
– Lá thư rơi của Hoàng Quảng Đức
– Rửa hận của Tchya
– Ông chủ (tiếp) của Nguyễn Công Hoan
– Chị cùng em (Tỉ muội hiệp) Ngiêm Xuân Lãm dịch
– Giang hồ kỳ hiệp Nguyễn Đỗ Mục dịch
– Những chuyện bí mật thành Ba Lê D. Ph. Dực dịch
Số 60 (20-7-1935)
– Một giọt máu của Lê Văn Trương
– Phi phi của Nguyễn Công Hoan
– Cây đờn chính của Vũ Lang
– Ông chủ (tiếp) của Nguyễn Công Hoan
– Chị cùng em (Tỉ muội hiệp) Ngiêm Xuân Lãm dịch
– Giang hồ kỳ hiệp Nguyễn Đỗ Mục dịch
– Những chuyện bí mật thành Ba Lê D. Ph. Dực dịch
Số 61 (27-7-1935)
– Một bài tính đố của Nguyễn Công Hoan
– Phút vui buồn của Ngọc Giao
– Phê bình «Kép Tư Bền» của «Báo Sống»
– Ngọn lửa ở Vọng tiên cung của Tảo Trang
– Một cái chương trình quyết thực hành của Nguyễn Công Hoan
– Chị cùng em (Tỉ muội hiệp) Ngiêm Xuân Lãm dịch
– Giang hồ kỳ hiệp Nguyễn Đỗ Mục dịch
– Những chuyện bí mật thành Ba Lê D. Ph. Dực dịch
Số 62 (3-8-1935)
– Tội ngoại tình của Thanh Châu
– Phê bình “Kép tư bền” của Hải Triều
– Số độc đắc của Nguyễn Công Hoan
– Trước vịnh Hạ Long của Lê Văn Trương
– Một cái chương trình quyết thực hành (tiếp) của Nguyễn Công Hoan
– Chị cùng em (Tỉ muội hiệp) Ngiêm Xuân Lãm dịch
– Giang hồ kỳ hiệp Nguyễn Đỗ Mục dịch
– Những chuyện bí mật thành Ba Lê D. Ph. Dực dịch
Số 63 (10-8-1935)
– Tôi bị bắt cóc của Ngọc Giao
– Cái đĩ tẹo của Hoàng Quảng Đức
– Tội ngoại tình (tiếp) của Thanh Châu
– Một cái chương trình quyết thực hành (tiếp) của Nguyễn Công Hoan
– Chị cùng em (Tỉ muội hiệp) Ngiêm Xuân Lãm dịch
– Giang hồ kỳ hiệp Nguyễn Đỗ Mục dịch
– Những chuyện bí mật thành Ba Lê D. Ph. Dực dịch
Số 64 (17-8-1935)
– Lãng mạn của Tchya
– Kpouch Tê Ông của Lê Văn Trương
– Trà hoa phu nhân của Từ Thạch
– Một cái chương trình quyết thực hành (tiếp) của Nguyễn Công Hoan
– Chị cùng em (Tỉ muội hiệp) Ngiêm Xuân Lãm dịch
– Giang hồ kỳ hiệp Nguyễn Đỗ Mục dịch
– Những chuyện bí mật thành Ba Lê D. Ph. Dực dịch
Số 65 (24-8-1935)
– Ngậm ngùi của Ngọc Giao
– Nỗi khổ tâm của nhà văn của Hoài Thanh
– Tiếng sáo chiều thu của Lê Vynh
– Thà đập vỡ của Lê Văn Trương
– Lãng mạn (tiếp) của Tchya
– Chị cùng em (Tỉ muội hiệp) Ngiêm Xuân Lãm dịch
– Giang hồ kỳ hiệp Nguyễn Đỗ Mục dịch
– Những chuyện bí mật thành Ba Lê D. Ph. Dực dịch
Số 66 (31-8-1935)
– Thanh! Dạ! của Nguyễn Công Hoan
– Cặp móng giò của Hoàng Quảng Đức
– Tôi thân oan cho Phượng của Lê Văn Trương
– Ngậm ngùi (tiếp) của Ngọc Giao
– Ảo tưởng của Lê Đình Ngân
– Chị cùng em (Tỉ muội hiệp) Ngiêm Xuân Lãm dịch
– Giang hồ kỳ hiệp Nguyễn Đỗ Mục dịch
– Những chuyện bí mật thành Ba Lê D. Ph. Dực dịch
Số 71 (5-10-1935)
– Người về, kịch một hồi của Thanh Châu
– Một quyển sách đang mong mỏi của Hoài Thanh
– Tôi sợ đàn bà lắm rồi! của Lê Văn Trương
– Người đẹp Tô Châu của Ngọc Giao
– Khói hương, xã hội tiểu thuyết của Từ Ngọc
– Bà chủ, xã hội tiểu thuyết của Nguyễn Công Hoan
– Chị cùng em (Tỉ muội hiệp) Ngiêm Xuân Lãm dịch
– Giang hồ kỳ hiệp Nguyễn Đỗ Mục dịch
– Những chuyện bí mật thành Ba Lê D. Ph. Dực dịch
Số 72 (12-10-1935)
– Nguội điện của Nguyễn Công Hoan
– Bên hồ Trúc Bạch của Thanh Châu
– Trời ở đâu?, truyện ngắn của Lê Văn Trương
– Cái măng-đa của Nguyễn Văn Thìn
– Khói hương (tiếp), xã hội tiểu thuyết của Từ Ngọc
– Bà chủ (tiếp), xã hội tiểu thuyết của Nguyễn Công Hoan
– Chị cùng em (Tỉ muội hiệp) Ngiêm Xuân Lãm dịch
– Giang hồ kỳ hiệp Nguyễn Đỗ Mục dịch
– Những chuyện bí mật thành Ba Lê D. Ph. Dực dịch
Số 73 (19 Oct. 1935 – 42 p.)
– Nhân tài, truyện ngắn của Nguyễn Công Hoan
– Nhà viết tiểu thuyết của Thiếu Sơn
– Chờ mong của Ngọc Giao
– Bên hồ Trúc Bạch của Thanh Châu
– Khói hương (tiếp), xã hội tiểu thuyết của Từ Ngọc
– Bà chủ (tiếp), xã hội tiểu thuyết của Nguyễn Công Hoan
– Chị cùng em (Tỉ muội hiệp) Ngiêm Xuân Lãm dịch
– Giang hồ kỳ hiệp Nguyễn Đỗ Mục dịch
– Những chuyện bí mật thành Ba Lê D. Ph. Dực dịch
Số 74 (26-10-1935)
– Tráng sĩ không tên (Tặng Vũ Lang) của Tchya
– Diệt khổ của Tử Thạch
– Người ảnh của Hoàng Quảng Đức
– Khói hương (tiếp), xã hội tiểu thuyết của Từ Ngọc
– Bà chủ (tiếp), xã hội tiểu thuyết của Nguyễn Công Hoan
– Chị cùng em (Tỉ muội hiệp) Ngiêm Xuân Lãm dịch
– Giang hồ kỳ hiệp Nguyễn Đỗ Mục dịch
– Những chuyện bí mật thành Ba Lê D. Ph. Dực dịch
Số 75 (2-11-1935)
– Truyện không tên của Nguyễn Công Hoan
– Đọc «Tôi kéo xe» phóng sự của Tam Lang của Hoài Thanh
– Tôi không hiểu tại làm sao? của Lê Văn Trương
– Ngày tàn của Ngọc Giao
– Khói hương (tiếp), xã hội tiểu thuyết của Từ Ngọc
– Bà chủ (tiếp), xã hội tiểu thuyết của Nguyễn Công Hoan
– Chị cùng em (Tỉ muội hiệp) Ngiêm Xuân Lãm dịch
– Giang hồ kỳ hiệp Nguyễn Đỗ Mục dịch
– Những chuyện bí mật thành Ba Lê D. Ph. Dực dịch
Số 76 (9-11-1935)
– Người hôm đó của Thanh Châu
– Samandji của Nguyễn Công Hoan
– Ngày mai của Ngọc Giao
– Khói hương (tiếp), xã hội tiểu thuyết của Từ Ngọc
– Bà chủ (tiếp), xã hội tiểu thuyết của Nguyễn Công Hoan
– Chị cùng em (Tỉ muội hiệp) Ngiêm Xuân Lãm dịch
– Giang hồ kỳ hiệp Nguyễn Đỗ Mục dịch
– Những chuyện bí mật thành Ba Lê D. Ph. Dực dịch
Số 77 (16-11-1935)
– Angèle của Thanh Châu
– Tả chân chủ nghĩa của Thiếu Sơn
– Khúc gỗ biết cử động của Lê Văn Trương
– Tráng sĩ bên hoa của Ngọc Giao
– Khói hương (tiếp), xã hội tiểu thuyết của Từ Ngọc
– Bà chủ (tiếp), xã hội tiểu thuyết của Nguyễn Công Hoan
– Chị cùng em (Tỉ muội hiệp) Ngiêm Xuân Lãm dịch
– Giang hồ kỳ hiệp Nguyễn Đỗ Mục dịch
– Những chuyện bí mật thành Ba Lê D. Ph. Dực dịch
Số 78 (23-11-1935)
– Truyện «dầu giấm» của Nguyễn Công Hoan
– Em điên của Ngọc Giao
– Chiếc áo rét của Lưu Trọng Lư
– Angèle (tiếp) của Thanh Châu
– Khói hương (tiếp), xã hội tiểu thuyết của Từ Ngọc
– Chị cùng em (Tỉ muội hiệp) Ngiêm Xuân Lãm dịch
– Giang hồ kỳ hiệp Nguyễn Đỗ Mục dịch
– Những chuyện bí mật thành Ba Lê D. Ph. Dực dịch
Số 79 (30-11-1935)
– Em oan của Ngọc Giao
– Bạn đọc văn của Thiếu Sơn
– Cô giáo Minh, xã hội tiểu thuyết của Nguyễn Công Hoan
– Khói hương (tiếp), xã hội tiểu thuyết của Từ Ngọc
– Chị cùng em (Tỉ muội hiệp) Ngiêm Xuân Lãm dịch
– Giang hồ kỳ hiệp Nguyễn Đỗ Mục dịch
– Những chuyện bí mật thành Ba Lê D. Ph. Dực dịch
Số 80 (7-12-1935)
– Hội chợ vì hội chợ của Ngọc Giao
– Cô tư Thung, truyện dài của Lê Văn Trương
– Lê cung bí sử: Tiếng đàn đêm khuya của Ngô Sơn
– Đời trong mộng (Tặng họa-sĩ Trần-Bình-Lộc), truyện ngắn của Tchya
– Khói hương (tiếp), xã hội tiểu thuyết của Từ Ngọc
– Cô giáo Minh (tiếp), xã hội tiểu thuyết của Nguyễn Công Hoan
– Chị cùng em (Tỉ muội hiệp) Ngiêm Xuân Lãm dịch
– Giang hồ kỳ hiệp Nguyễn Đỗ Mục dịch
– Những chuyện bí mật thành Ba Lê D. Ph. Dực dịch
Số 83 (28-12-1935)
– Kim Dung của Ngọc Giao
– Xin mách các nhà văn một nguồn văn của Hoài Thanh
– Quých! của Lê Văn Trương
– Dưới «đèn Tố Như» của Nguyễn Văn Nam
– Cô tư Thung (tiếp), truyện dài của Lê Văn Trương
– Cô giáo Minh (tiếp), xã hội tiểu thuyết của Nguyễn Công Hoan
– Chị cùng em (Tỉ muội hiệp) Ngiêm Xuân Lãm dịch
– Giang hồ kỳ hiệp Nguyễn Đỗ Mục dịch
– Những chuyện bí mật thành Ba Lê D. Ph. Dực dịch
Số 84 (4-1-1936)
– Chim lồng, truyện ngắn của Ngọc Giao
– Hùm thiêng khi đã sa cơ, truyện ngắn của Tchya
– Giở tập thư xưa của Ninh Cường
– Cô tư Thung (tiếp), truyện dài của Lê Văn Trương
– Cô giáo Minh (tiếp), xã hội tiểu thuyết của Nguyễn Công Hoan
– Chị cùng em (Tỉ muội hiệp) Ngiêm Xuân Lãm dịch
– Giang hồ kỳ hiệp Nguyễn Đỗ Mục dịch
– Những chuyện bí mật thành Ba Lê D. Ph. Dực dịch
Số 85 (11-1-1936)
– Cô Tuyết lấy chồng của Thanh Châu
– Hùm thiêng khi đã sa cơ (hết), truyện ngắn của Tchya
– Xem truyện thần-tiên thì có sao? của Hoài Thanh
– Chim lồng (hết), truyện ngắn của Ngọc Giao
– Cô tư Thung (tiếp), truyện dài của Lê Văn Trương
– Cô giáo Minh (tiếp), xã hội tiểu thuyết của Nguyễn Công Hoan
– Chị cùng em (Tỉ muội hiệp) Ngiêm Xuân Lãm dịch
– Giang hồ kỳ hiệp Nguyễn Đỗ Mục dịch
– Những chuyện bí mật thành Ba Lê D. Ph. Dực dịch
Số 86 (18-1-1936)
– Cô tư Thung (tiếp), truyện dài của Lê Văn Trương
– Bóng người xưa của Tử Thạch
– Cô Tuyết lấy chồng (tiếp) của Thanh Châu
– Thu về, truyện ngắn của Hoàng Quảng Đức
– Tình tuyệt vọng của Nguyễn Văn Nam
– Cô giáo Minh (tiếp), xã hội tiểu thuyết của Nguyễn Công Hoan
– Chị cùng em (Tỉ muội hiệp) Ngiêm Xuân Lãm dịch
– Giang hồ kỳ hiệp Nguyễn Đỗ Mục dịch
– Những chuyện bí mật thành Ba Lê D. Ph. Dực dịch
Số 90 (15-2-1936)
– Năm qua (Riêng tặng Hoài Châu) của Thanh Châu
– Hoa xuân của Ngọc Giao
– Tiếc thương (Tặng cụ Hoàng Đình Minh) của Tử Thạch
– Cô tư Thung (tiếp), truyện dài của Lê Văn Trương
– Cô giáo Minh (tiếp), xã hội tiểu thuyết của Nguyễn Công Hoan
– Hoàng Sơn quái kiệt Ngiêm Xuân Lãm dịch
– Mấy vụ ám sát của Đặng Hinh
– Giang hồ kỳ hiệp Nguyễn Đỗ Mục dịch
Số 92 (29-2-1936)
– Cô tư Thung (tiếp), truyện dài của Lê Văn Trương
– Từ «Đoạn Tuyệt» đến «Cô Giáo Minh» của Nguyễn Công Hoan
– Người nội trợ của Thanh Châu
– Ngày về của Ngọc Giao
– Điệu cầm tâm của Tảo Trang
– Cô giáo Minh (tiếp), xã hội tiểu thuyết của Nguyễn Công Hoan
– Hoàng Sơn quái kiệt Ngiêm Xuân Lãm dịch
– Mấy vụ ám sát của Đặng Hinh
– Giang hồ kỳ hiệp Nguyễn Đỗ Mục dịch
Số 93 (7-3-1936)
– Bỏ giấc mơ hoa, truyện ngắn của Ngọc Giao
– Hai cái tử thi, một truyện dự tưởng về khoa học của Thiếu Hoa
– Chim về tổ cũ của Ngọc Giao
– Bước đường mưa gió của Hoàng Quảng Đức
– Cô giáo Minh (tiếp), xã hội tiểu thuyết của Nguyễn Công Hoan
– Cô tư Thung (tiếp), truyện dài của Lê Văn Trương
– Hoàng Sơn quái kiệt Ngiêm Xuân Lãm dịch
– Mấy vụ ám sát của Đặng Hinh
– Giang hồ kỳ hiệp Nguyễn Đỗ Mục dịch
Số 94 (14-3-1936)
– Cô giáo Minh (tiếp), xã hội tiểu thuyết của Nguyễn Công Hoan
– Cô tư Thung (tiếp), truyện dài của Lê Văn Trương
– Yêu.., yêu… của Tchya
– Mạc cung bí sử: Trẫm rất yêu em! của Ngô Sơn
– Bỏ giấc mơ hoa (tiếp), truyện ngắn của Ngọc Giao
– Hoàng Sơn quái kiệt Ngiêm Xuân Lãm dịch
– Mấy vụ ám sát của Đặng Hinh
– Giang hồ kỳ hiệp Nguyễn Đỗ Mục dịch
Số 95 (21-3-1936)
– Cô giáo Minh (tiếp), xã hội tiểu thuyết của Nguyễn Công Hoan
– Người thày thuốc, truyện ngắn của Thanh Châu
– Ảo ảnh, truyện ngắn của Ngọc Giao
– Yêu.., yêu…(tiếp theo và hết) của Tchya
– Cô tư Thung (tiếp), truyện dài của Lê Văn Trương
– Hoàng Sơn quái kiệt Ngiêm Xuân Lãm dịch
– Mấy vụ ám sát của Đặng Hinh
– Giang hồ kỳ hiệp Nguyễn Đỗ Mục dịch
Số 96 (28-3-1936)
– Cô giáo Minh (tiếp), xã hội tiểu thuyết của Nguyễn Công Hoan
– Cùng ông Khái Hưng của Nguyễn Công Hoan
– Dĩ vãng của Thanh Tùng Tử (J. Leiba)
– Mẹ mìn, phóng sự tiểu thuyết của Tử Thạch
– Lệ vui của Ngọc Giao
– Cô tư Thung (tiếp), truyện dài của Lê Văn Trương
– Hoàng Sơn quái kiệt Ngiêm Xuân Lãm dịch
– Mấy vụ ám sát của Đặng Hinh
– Giang hồ kỳ hiệp Nguyễn Đỗ Mục dịch
Số 97 (4-4-1936)
– Lầu Thụy hoa, truyện ngắn của Thanh Tùng Tử (J. Leiba)
– Nỗi lòng ai tỏ, truyện ngắn của Nguyễn Công Hoan
– Phong Hóa gièm pha chúng tôi của Tân Dân
– Lối trích văn của Phong Hóa của Nguyễn Công Hoan
– Mẹ mìn, phóng sự tiểu thuyết của Tử Thạch
– Cô giáo Minh (tiếp), xã hội tiểu thuyết của Nguyễn Công Hoan
– Cô tư Thung (tiếp), truyện dài của Lê Văn Trương
– Hoàng Sơn quái kiệt Ngiêm Xuân Lãm dịch
– Mấy vụ ám sát của Đặng Hinh
– Giang hồ kỳ hiệp Nguyễn Đỗ Mục dịch
Số 98 (11-4-1936)
– Đỗ Quyên của Ngọc Giao
– Ngày đầu tháng của J. Leiba
– Tử sĩ của Ngọc Giao
– Một người lạ, truyện ngắn của Thiếu Hoa
– Hoa lãng man (Tặng Ngọc Giao) của J. Leiba
– Cô giáo Minh (tiếp), xã hội tiểu thuyết của Nguyễn Công Hoan
– Cô tư Thung (tiếp), truyện dài của Lê Văn Trương
– Hoàng Sơn quái kiệt Ngiêm Xuân Lãm dịch
– Mấy vụ ám sát của Đặng Hinh
– Giang hồ kỳ hiệp Nguyễn Đỗ Mục dịch
Số 99 (18-4-1936)
– Người chôn của của Ngọc Giao
– Một cảnh gia đình của Thanh Châu
– Yêu mộng, truyện ngắn của J. Leiba
– Số mạng của Tchya
– Cô giáo Minh (tiếp), xã hội tiểu thuyết của Nguyễn Công Hoan
– Cô tư Thung (tiếp), truyện dài của Lê Văn Trương
– Hoàng Sơn quái kiệt Ngiêm Xuân Lãm dịch
– Mấy vụ ám sát của Đặng Hinh
– Giang hồ kỳ hiệp Nguyễn Đỗ Mục dịch
Số 100 (25-4-1936)
– Để mừng em của Ngọc Giao
– Ngày hội học sinh của J. Leiba
– Xưa… sau của Ngọc Giao
– Một kẻ chung tình, truyện ngắn của Thanh Châu
– Số mạng (tiếp theo và hết) của Tchya
– Cô giáo Minh (tiếp), xã hội tiểu thuyết của Nguyễn Công Hoan
– Cô tư Thung (tiếp), truyện dài của Lê Văn Trương
– Hoàng Sơn quái kiệt Ngiêm Xuân Lãm dịch
– Mấy vụ ám sát của Đặng Hinh
– Giang hồ kỳ hiệp Nguyễn Đỗ Mục dịch
Số 101 (2-5-1936)
– Bơ vơ, xã hội tiểu thuyết của Nguyễn Công Hoan
– Thời gian (Tặng Khánh Lan) của Ngọc Giao
– Ông ngoại, bà ngoại của Ngạng Sóc (Cochinchine)
– Con ma cụt tay, truyện ngắn của Ngô Sơn
– Cô giáo Minh (tiếp theo và hết), xã hội tiểu thuyết của Nguyễn Công Hoan
– Cô tư Thung (tiếp theo và hết), truyện dài của Lê Văn Trương
– Hoàng Sơn quái kiệt Ngiêm Xuân Lãm dịch
– Mấy vụ ám sát của Đặng Hinh
– Giang hồ kỳ hiệp Nguyễn Đỗ Mục dịch
Số 102 (9-5-1936)
– Chuyện đã qua, truyện ngắn của J. Leiba
– Vũ Lang, một nhà văn có tài chết trẻ, để lại cho chúng tôi một mối tiếc thương!
– Bồng lai tục cảnh, truyện vui của Hoàng Quảng Đức
– Cô phải chết!… truyện ngắn của Tử Thạch
– Tắm biển, truyện ngắn của Ngọc Giao
– Con ma cụt tay (tiếp theo và hết), truyện ngắn của Ngô Sơn
– Bơ vơ, xã hội tiểu thuyết của Nguyễn Công Hoan
– Hoàng Sơn quái kiệt Ngiêm Xuân Lãm dịch
– Mấy vụ ám sát của Đặng Hinh
– Giang hồ kỳ hiệp Nguyễn Đỗ Mục dịch
Số 103 (16-5-1936)
– Một trái tim, tâm lý xã hội tiểu thuyết của Lê Văn Trương
– Ông Nguyễn Văn Vĩnh tạ thế
– Bà Du Lệ của Hiên Chy
– À chúng nó xỏ ông của Ngọc Giao
– Cô phải chết!… (tiếp) truyện ngắn của Tử Thạch
– Bơ vơ (tiếp), xã hội tiểu thuyết của Nguyễn Công Hoan
– Hoàng Sơn quái kiệt Ngiêm Xuân Lãm dịch
– Mấy vụ ám sát của Đặng Hinh
– Giang hồ kỳ hiệp Nguyễn Đỗ Mục dịch
Số 104 (23-5-1936)
– Bí mật (Tặng Bác Sĩ Dương Tấn Tươi) của Tchya
– Đời nó thế!, truyện ngắn của Ngọc Giao
– Ma hời của Vân Phi
– Cô phải chết!… (tiếp) truyện ngắn của Tử Thạch
– Một trái tim (tiếp), tâm lý xã hội tiểu thuyết của Lê Văn Trương
– Bơ vơ (tiếp), xã hội tiểu thuyết của Nguyễn Công Hoan
– Hoàng Sơn quái kiệt Ngiêm Xuân Lãm dịch
– Mấy vụ ám sát của Đặng Hinh
– Giang hồ kỳ hiệp Nguyễn Đỗ Mục dịch
Số 105 (30-5-1936)
– Tại sao cô Túc chết của Hiên Chy
– Bí mật (tiếp theo và hết) của Tchya
– Cô phải chết!… (hết) truyện ngắn của Tử Thạch
– Bơ vơ (tiếp), xã hội tiểu thuyết của Nguyễn Công Hoan
– Một trái tim (tiếp), tâm lý xã hội tiểu thuyết của Lê Văn Trương
– Cô bé phiêu lưu giáo dục tiểu thuyết Dương Phượng Dực dich
– Hoàng Sơn quái kiệt Ngiêm Xuân Lãm dịch
– Giang hồ kỳ hiệp Nguyễn Đỗ Mục dịch
Số 106 (6-6-1936)
– Nghĩ người ăn gió nằm mưa, Dám xa xôi mặt mà thưa thớt lòng… Nguyễn Công Hoan
– Thằng Bê của Thanh Châu
– Hoang tàn của Ngọc Giao
– Bích Di lại về, kịch của Hiên Chi
– Một trái tim (tiếp), tâm lý xã hội tiểu thuyết của Lê Văn Trương
– Bơ vơ (tiếp), xã hội tiểu thuyết của Nguyễn Công Hoan
– Cô bé phiêu lưu giáo dục tiểu thuyết Dương Phượng Dực dich
– Hoàng Sơn quái kiệt Ngiêm Xuân Lãm dịch
– Giang hồ kỳ hiệp Nguyễn Đỗ Mục dịch
Số 107 (13-6-1936)
– Mai Chi của Thanh Châu
– Giả thực của Ngô Quý Đàm
– Nhớ lại người quên của Ngọc Giao
– Nghĩ người ăn gió nằm mưa, Dám xa xôi mặt mà thưa thớt lòng…(tiếp) Nguyễn Công Hoan
– Một trái tim (tiếp), tâm lý xã hội tiểu thuyết của Lê Văn Trương
– Bơ vơ (tiếp), xã hội tiểu thuyết của Nguyễn Công Hoan
– Cô bé phiêu lưu giáo dục tiểu thuyết Dương Phượng Dực dich
– Hoàng Sơn quái kiệt Ngiêm Xuân Lãm dịch
– Giang hồ kỳ hiệp Nguyễn Đỗ Mục dịch
Số 108 (20-6-1936)
– Samandji của Nguyễn Công Hoan
– Trăng nước Tần Hoài của Thanh Tùng Tử
– Tôi đã hiểu đời của Ngọc Giao
– Người mẹ của Văn Thu
– Một trái tim (tiếp), tâm lý xã hội tiểu thuyết của Lê Văn Trương
– Bơ vơ (tiếp), xã hội tiểu thuyết của Nguyễn Công Hoan
– Cô bé phiêu lưu giáo dục tiểu thuyết Dương Phượng Dực dich
– Hoàng Sơn quái kiệt Ngiêm Xuân Lãm dịch
– Giang hồ kỳ hiệp Nguyễn Đỗ Mục dịch
Số 109 (27-6-1936)
– Cụ giáo Hồ của Hiên Chi
– Số báo đặc biệt của Ngọc Giao
– Trăng ngàn gió núi của Lê Đình Ngân
– Cái gia tài của Ngạng Sóc
– Bơ vơ (tiếp), xã hội tiểu thuyết của Nguyễn Công Hoan
– Một trái tim (tiếp), tâm lý xã hội tiểu thuyết của Lê Văn Trương
– Cô bé phiêu lưu giáo dục tiểu thuyết Dương Phượng Dực dich
– Hoàng Sơn quái kiệt Ngiêm Xuân Lãm dịch
– Giang hồ kỳ hiệp Nguyễn Đỗ Mục dịch
Số 110 (4-7-1936)
– Chợ chiều của Ngọc Giao
– Một chuyến đò của Huy Quyến
– Tấn kịch ngày băm mốt của Hiên Chi
– Trong phút nguy nan của Ngô Quý Đàm
– Vợ tôi đi lấy chồng của Vũ Trọng Can
– Một trái tim (tiếp), tâm lý xã hội tiểu thuyết của Lê Văn Trương
– Bơ vơ (tiếp), xã hội tiểu thuyết của Nguyễn Công Hoan
– Cô bé phiêu lưu giáo dục tiểu thuyết Dương Phượng Dực dich
– Hoàng Sơn quái kiệt Ngiêm Xuân Lãm dịch
– Giang hồ kỳ hiệp Nguyễn Đỗ Mục dịch
Số 111 (11-7-1936)
– Học nghề văn của Từ Ngọc
– Một đồng tiền, một giọt máu của Đỳnh Xuân
– Hy sinh của Tảo Trang
– Chợ chiều (tiếp) của Ngọc Giao
– Một trái tim (tiếp), tâm lý xã hội tiểu thuyết của Lê Văn Trương
– Bơ vơ (tiếp), xã hội tiểu thuyết của Nguyễn Công Hoan
– Cô bé phiêu lưu giáo dục tiểu thuyết Dương Phượng Dực dich
– Hoàng Sơn quái kiệt Ngiêm Xuân Lãm dịch
– Giang hồ kỳ hiệp Nguyễn Đỗ Mục dịch
Số 112 (18-7-1936)
– Ghê gớm của Tchya
– Bội tín của Lăng Nhân
– Hai con đò nát của L.C.
– Xà nữ, trích bộ Quái hiệp báo Ích Hữu
– Chợ chiều (tiếp) của Ngọc Giao
– Bơ vơ (tiếp), xã hội tiểu thuyết của Nguyễn Công Hoan
– Một trái tim (tiếp), tâm lý xã hội tiểu thuyết của Lê Văn Trương
– Cô bé phiêu lưu giáo dục tiểu thuyết Dương Phượng Dực dich
– Hoàng Sơn quái kiệt Ngiêm Xuân Lãm dịch
– Giang hồ kỳ hiệp Nguyễn Đỗ Mục dịch
Số 113 (25-7-1936)
– Nhật ký cô làm công của Nguyễn Công Hoan
– Hương thừa của Phan Linh
– Yêu chết của Hoàng Quảng Đức
– Hận tình ca của Việt Chi
– Cái sẹo trên trán em Châu của Như Phong
– Chợ chiều (hết) của Ngọc Giao
– Một trái tim (tiếp), tâm lý xã hội tiểu thuyết của Lê Văn Trương
– Cô bé phiêu lưu giáo dục tiểu thuyết Dương Phượng Dực dich
– Hoàng Sơn quái kiệt Ngiêm Xuân Lãm dịch
– Giang hồ kỳ hiệp Nguyễn Đỗ Mục dịch
Số 114 (1-8-1936)
– Ăn trộm ái tình của Tchya
– Chết đường của Thiếu Khanh và Long Châu
– Hận rừng xanh của Nhứt Lưu và Trọng Khanh
– Cô Mai của Hải Lượng
– Nhật ký cô làm công (tiếp) của Nguyễn Công Hoan
– Một trái tim (tiếp theo), tâm lý xã hội tiểu thuyết của Lê Văn Trương
– Cô bé phiêu lưu giáo dục tiểu thuyết Dương Phượng Dực dich
– Hoàng Sơn quái kiệt Ngiêm Xuân Lãm dịch
– Giang hồ kỳ hiệp Nguyễn Đỗ Mục dịch
Số 115 (8-8-1936)
– Yêu con của Hải Lượng
– Chạnh lòng của Đỗ Quyên
– Bản giao kèo của Cao Hải
– Ăn trộm ái tình II của Tchya
– Nhật ký cô làm công (tiếp) của Nguyễn Công Hoan
– Một trái tim (tiếp), tâm lý xã hội tiểu thuyết của Lê Văn Trương
– Cô bé phiêu lưu giáo dục tiểu thuyết Dương Phượng Dực dich
– Hoàng Sơn quái kiệt Ngiêm Xuân Lãm dịch
– Giang hồ kỳ hiệp Nguyễn Đỗ Mục dịch
Số 116 (15-8-1936)
– Một kẻ cắp của L.M.H.B.
– Woong Hoa của Ngọc Giao
– Đố ai quét sạch lá rừng của Lê Văn Tất
– Hy vọng của Chi Hồ
– Ba đóa hoa của Hiên Chy
– Nhật ký cô làm công (tiếp) của Nguyễn Công Hoan
– Một trái tim (tiếp), tâm lý xã hội tiểu thuyết của Lê Văn Trương
– Cô bé phiêu lưu giáo dục tiểu thuyết Dương Phượng Dực dich
– Hoàng Sơn quái kiệt Ngiêm Xuân Lãm dịch
– Giang hồ kỳ hiệp Nguyễn Đỗ Mục dịch
Số 117 (22-8-1936)
– Một tin buồn của Nguyễn Công Hoan
– Hà thành của Ngọc Giao
– Có nên đếm xỉa của T. H.
– Nước sông Tô của Vũ Trọng Can
– Một kẻ cắp của Lâm Mỹ Hoàng Ba
– Nhật ký cô làm công (tiếp) của Nguyễn Công Hoan
– Một trái tim (tiếp), tâm lý xã hội tiểu thuyết của Lê Văn Trương
– Cô bé phiêu lưu giáo dục tiểu thuyết Dương Phượng Dực dich
– Hoàng Sơn quái kiệt Ngiêm Xuân Lãm dịch
– Giang hồ kỳ hiệp Nguyễn Đỗ Mục dịch
Số 118 (29-8-1936)
– Hồng San của Bùi Bảo Thăng
– Lớp trào lòng của Lai Thúc
– Chụp ảnh, kịch ngắn của Ngọc Giao
– Một kẻ cắp (tiếp) của Lâm Mỹ Hoàng Ba
– Một trái tim (tiếp), tâm lý xã hội tiểu thuyết của Lê Văn Trương
– Nhật ký cô làm công (tiếp) của Nguyễn Công Hoan
– Cô bé phiêu lưu giáo dục tiểu thuyết Dương Phượng Dực dich
– Hoàng Sơn quái kiệt Ngiêm Xuân Lãm dịch
– Giang hồ kỳ hiệp Nguyễn Đỗ Mục dịch
Số 119 (5-9-1936)
– Chiêc áo bạc màu của Thanh Châu
– Đào kép mới của Nguyễn Công Hoan
– Mấy dòng chữ của Nguyễn Văn Niêm
– Quý Ly!… Quý Ly!… của Ngọc Giao
– Một kẻ cắp (tiếp) của Lâm Mỹ Hoàng Ba
– Nhật ký cô làm công (tiếp) của Nguyễn Công Hoan
– Một trái tim (tiếp), tâm lý xã hội tiểu thuyết của Lê Văn Trương
– Cô bé phiêu lưu giáo dục tiểu thuyết Dương Phượng Dực dich
– Hoàng Sơn quái kiệt Ngiêm Xuân Lãm dịch
– Giang hồ kỳ hiệp Nguyễn Đỗ Mục dịch
Số 121 (19-9-1936)
– Nửa đêm của Thanh Châu
– Một bức thư của Hoàng Văn Nghi
– Tiếng sáo bên sông của Tạ Văn Thức
– Đám cưới em Liên của Ngọc Giao
– Một kẻ cắp (tiếp) của Lâm Mỹ Hoàng Ba
– Nhật ký cô làm công (tiếp) của Nguyễn Công Hoan
– Một trái tim (tiếp), tâm lý xã hội tiểu thuyết của Lê Văn Trương
– Cô bé phiêu lưu giáo dục tiểu thuyết Dương Phượng Dực dich
– Hoàng Sơn quái kiệt Ngiêm Xuân Lãm dịch
– Giang hồ kỳ hiệp Nguyễn Đỗ Mục dịch
Số 122 (26-9-1936)
– Đau đớn của Tchya
– Một bức thư của Hoàng Văn Nghi
– Món lễ đầu năm của Mộng Nhân
– Hồn quê của Nguyễn Công Hoan
– Một trái tim (tiếp), tâm lý xã hội tiểu thuyết của Lê Văn Trương
– Cô bé phiêu lưu giáo dục tiểu thuyết Dương Phượng Dực dich
– Hoàng Sơn quái kiệt Ngiêm Xuân Lãm dịch
– Giang hồ kỳ hiệp Nguyễn Đỗ Mục dịch
Số 124 (10-10-1936)
– Lá thư xanh của Thanh Châu
– Đêm tối của Ngọc Giao
– Cô hàng xóm của Thanh Tử
– Tình Lào của Kinh Lịch
– Tuyệt tình của Tuyết Ngọc
– Săn cọp của Hiên Chy
– Một trái tim (tiếp), tâm lý xã hội tiểu thuyết của Lê Văn Trương
– Cô bé phiêu lưu giáo dục tiểu thuyết Dương Phượng Dực dich
– Hoàng Sơn quái kiệt Ngiêm Xuân Lãm dịch
– Giang hồ kỳ hiệp Nguyễn Đỗ Mục dịch
Số 125 (17-10-1936)
– Tình khuyển mã của Nguyễn Công Hoan
– Vú Khoa của Ngọc Giao
– Làm phúc của Bảo Thăng
– Hai người cha của Quang Huy
– Linh hồn của Nguyên Hồng
– Lá thư xanh của Thanh Châu
– Một trái tim (tiếp theo), tâm lý xã hội tiểu thuyết của Lê Văn Trương
– Cô bé phiêu lưu giáo dục tiểu thuyết Dương Phượng Dực dich
– Hoàng Sơn quái kiệt Ngiêm Xuân Lãm dịch
– Giang hồ kỳ hiệp Nguyễn Đỗ Mục dịch
Số 126 (24-10-1936)
– Cái lò gạch bí mật của Nguyễn Công Hoan
– Lương tâm của Thanh Châu
– Bóng yêu đương của Phan Linh
– Trịnh chúa, Lê nương của Tạ Văn Thức
– Lá thư xanh (tiếp) của Thanh Châu
– Tình khuyển mã (tiếp) của Nguyễn Công Hoan
– Một trái tim (tiếp), tâm lý xã hội tiểu thuyết của Lê Văn Trương
– Cô bé phiêu lưu giáo dục tiểu thuyết Dương Phượng Dực dich
– Hoàng Sơn quái kiệt Ngiêm Xuân Lãm dịch
– Giang hồ kỳ hiệp Nguyễn Đỗ Mục dịch
Số 127 (31-10-1936)
– Mẹ chở của Ngọc Giao
– Cũng ở chỗ này, kịch ngắn của Thúy Rư
– Mấy đường tơ của Thanh Tử
– Phóng viên của Bửu Kế
– Cái lò gạch bí mật (tiếp) của Nguyễn Công Hoan
– Tình khuyển mã (tiếp) của Nguyễn Công Hoan
– Một trái tim (tiếp), tâm lý xã hội tiểu thuyết của Lê Văn Trương
– Cô bé phiêu lưu giáo dục tiểu thuyết Dương Phượng Dực dich
– Hoàng Sơn quái kiệt Ngiêm Xuân Lãm dịch
– Giang hồ kỳ hiệp Nguyễn Đỗ Mục dịch
Số 128 (7-11-1936)
– Tướng cướp của Hiên Chy
– Nếu không anh của Thanh Châu
– Ăn cướp của Lâm Mỹ Hoàng Ba
– Bóng chàng của Trịnh Thị Hoài Ân
– Cái quần mới kịch của Thanh Tử
– Tình khuyển mã (tiếp) của Nguyễn Công Hoan
– Một trái tim (tiếp), tâm lý xã hội tiểu thuyết của Lê Văn Trương
– Cô bé phiêu lưu giáo dục tiểu thuyết Dương Phượng Dực dich
– Hoàng Sơn quái kiệt Ngiêm Xuân Lãm dịch
– Giang hồ kỳ hiệp Nguyễn Đỗ Mục dịch
Số 130 (21-11-1936)
– Đường Vân Nam của Ngọc Giao
– Nhà cho thuê của Thanh Châu
– Bảy Hựu, của Nguyên Hồng
– Tái hợp của Tchya
– Tình khuyển mã (tiếp) của Nguyễn Công Hoan
– Một trái tim (tiếp), tâm lý xã hội tiểu thuyết của Lê Văn Trương
– Cô bé phiêu lưu giáo dục tiểu thuyết Dương Phượng Dực dich
– Hoàng Sơn quái kiệt Ngiêm Xuân Lãm dịch
– Giang hồ kỳ hiệp Nguyễn Đỗ Mục dịch
Số 132 (5-12-1936)
– Vợ em của Thanh Châu
– Ly Chan của Hùng Savang
– Sao dời của Ngọc Giao
– Hai đứa gian của Quế Lang
– Bông cẩm trướng, hay là Em quyết giết chồng của Thanh Tử
– Một trái tim (tiếp), tâm lý xã hội tiểu thuyết của Lê Văn Trương
– Cô bé phiêu lưu giáo dục tiểu thuyết Dương Phượng Dực dich
– Hoàng Sơn quái kiệt Ngiêm Xuân Lãm dịch
– Giang hồ kỳ hiệp Nguyễn Đỗ Mục dịch
Số 133 (12-12-1936)
– Sự thực của Thanh Châu
– Hai cái xác của Thúy Rư
– Bóng chiều tàn của J.Leiba
– Đểu của Tùng Lâm
– Khó xử của Thanh Châu
– Tình khuyển mã (tiếp) của Nguyễn Công Hoan
– Một trái tim (tiếp), tâm lý xã hội tiểu thuyết của Lê Văn Trương
– Cô bé phiêu lưu giáo dục tiểu thuyết Dương Phượng Dực dich
– Hoàng Sơn quái kiệt Ngiêm Xuân Lãm dịch
– Giang hồ kỳ hiệp Nguyễn Đỗ Mục dịch
Số 134 (19-12-1936)
– Làm bài của Thanh Châu
– Dòng sông của Ngọc Giao
– Bóng tối của Thanh Đạm
– Bị bỏ quên của Thế Hữu
– Kiêu ngạo của Thanh Châu
– Tình khuyển mã (tiếp) của Nguyễn Công Hoan
– Một trái tim (tiếp), tâm lý xã hội tiểu thuyết của Lê Văn Trương
– Cô bé phiêu lưu giáo dục tiểu thuyết Dương Phượng Dực dich
– Hoàng Sơn quái kiệt Ngiêm Xuân Lãm dịch
– Giang hồ kỳ hiệp Nguyễn Đỗ Mục dịch
Số 135 (26-12-1936)
– Anh chàng điếm của Ngọc Giao
– E thẹn của Cô Mai Hạnh
– Ái tình và định mệnh của Thanh Châu
– Ông đồ của Mộng Châu
– Hoa rừng cỏ nội của J.Leiba
– Tình khuyển mã (tiếp) của Nguyễn Công Hoan
– Một trái tim (tiếp), tâm lý xã hội tiểu thuyết của Lê Văn Trương
– Cô bé phiêu lưu giáo dục tiểu thuyết Dương Phượng Dực dich
– Hoàng Sơn quái kiệt Ngiêm Xuân Lãm dịch
– Giang hồ kỳ hiệp Nguyễn Đỗ Mục dịch
Số 136 (2-1-1937)
– Hai trái tim già của Ngọc Giao
– Khó ken-nếp và xà lim của Nguyên Hồng
– Người quả phụ của Thanh Châu
– Ta đẹp làm gì của Lê Công Đạo
– Tình khuyển mã (tiếp) của Nguyễn Công Hoan
– Một trái tim (tiếp), tâm lý xã hội tiểu thuyết của Lê Văn Trương
– Cô bé phiêu lưu giáo dục tiểu thuyết Dương Phượng Dực dich
– Hoàng Sơn quái kiệt Ngiêm Xuân Lãm dịch
– Giang hồ kỳ hiệp Nguyễn Đỗ Mục dịch
Số 137 (9-1-1937)
– Buổi hẹn của Thanh Châu
– Bước đường về của Hải Lượng
– Duyên thừa của Hiên Chy
– Anh Dương, thợ nguội của Song Phi
– Mưa gió của Ngọc Giao
– Tình khuyển mã (tiếp) của Nguyễn Công Hoan
– Một trái tim (tiếp), tâm lý xã hội tiểu thuyết của Lê Văn Trương
– Cô bé phiêu lưu giáo dục tiểu thuyết Dương Phượng Dực dich
– Hoàng Sơn quái kiệt Ngiêm Xuân Lãm dịch
– Giang hồ kỳ hiệp Nguyễn Đỗ Mục dịch
Số 138 (16-1-1937)
– Uyên ương của Ngọc Giao
– Người ly phụ của Kinh Lịch
– Dỗi với tình của Hiên Chy
– Một bà hòa hiệp của Thúy Rư
– Buổi hẹn của Thanh Châu
– Tình khuyển mã (tiếp) của Nguyễn Công Hoan
– Một trái tim (tiếp), tâm lý xã hội tiểu thuyết của Lê Văn Trương
– Cô bé phiêu lưu giáo dục tiểu thuyết Dương Phượng Dực dich
– Hoàng Sơn quái kiệt Ngiêm Xuân Lãm dịch
– Giang hồ kỳ hiệp Nguyễn Đỗ Mục dịch
Số 139 (23-1-1937)
– Mắt chàng của Ngọc Giao
– Tiền và tiền của Thanh Tử
– Hoa xuân của Thúy Anh
– Ở trọ của J. Leiba
– Con đường hạnh phúc tâm lý xã hội tiểu thuyết của Lê Văn Trương
– Tình khuyển mã (tiếp) của Nguyễn Công Hoan
– Cô bé phiêu lưu giáo dục tiểu thuyết Dương Phượng Dực dich
– Hoàng Sơn quái kiệt Ngiêm Xuân Lãm dịch
– Giang hồ kỳ hiệp Nguyễn Đỗ Mục dịch
Số 140 (30-1-1937)
– Thu Hà của Lan Khai
– Đời y sĩ của Hải Lượng
– Thực và mộng của J.Leiba
– Chín năm “se-vít” của Nguyên Hồng
– Chiếc mũ dạ xám của Như Phong
– Lìa ngàn của Lan Khai
– Con đường hạnh phúc (tiếp), tâm lý xã hội tiểu thuyết của Lê Văn Trương
Số 141 (6-2-1937)
– Năm qua của Thanh Châu
– Bóng yêu đào, thơ của Ngọc Giao
– Mở hàng của Nguyễn Công Hoan
– Khúc đàn xuân của Ngọc Giao
– Thi sĩ mần thơ kịch vui của Thanh Tử
– Tết năm 2000 của Hiên Chy
– Lìa ngàn (tiếp) của Lan Khai
– Con đường hạnh phúc (tiếp), tâm lý xã hội tiểu thuyết của Lê Văn Trương
– Cô bé phiêu lưu giáo dục tiểu thuyết Dương Phượng Dực dich
– Hoàng Sơn quái kiệt Ngiêm Xuân Lãm dịch
– Giang hồ kỳ hiệp Nguyễn Đỗ Mục dịch
Số 142 (13-2-1937)
– Thằng Quýt của Nguyễn Công Hoan
– Em mừng tuổi chị của Lê Văn Trương
– Lòng quê của Thanh Châu
– Bóng xuân của Ngọc Giao
– Hương yêu của Thúy Anh
– Ba xuân của Leiba
– Cái xuân vô ích của Hiên Chy
– Môi xuân thiếu nữ của Leiba
– Lìa ngàn (tiếp) của Lan Khai
– Con đường hạnh phúc (tiếp), tâm lý xã hội tiểu thuyết của Lê Văn Trương
– Cô bé phiêu lưu giáo dục tiểu thuyết Dương Phượng Dực dich
– Hoàng Sơn quái kiệt Ngiêm Xuân Lãm dịch
– Giang hồ kỳ hiệp Nguyễn Đỗ Mục dịch
Số 143 (20-2-1937)
– Con đường hạnh phúc (tiếp), tâm lý xã hội tiểu thuyết của Lê Văn Trương
– Khói cuối cùng của Nguyên Hồng
– Thằng Quýt của Nguyễn Công Hoan
– Oan anh của Đặng Đặng
– Trụy lạc thơ của Leiba
– Bóng xế của Ngọc Giao
– Lìa ngàn (tiếp) của Lan Khai
– Cô bé phiêu lưu giáo dục tiểu thuyết Dương Phượng Dực dich
– Hoàng Sơn quái kiệt Ngiêm Xuân Lãm dịch
– Giang hồ kỳ hiệp Nguyễn Đỗ Mục dịch
Số 144 (27-2-1937)
– Bộ ấm chén cổ của Nguyễn Công Hoan
– Lễ chùa của J. Leiba
– Vú em của Hà Quang
– Chợ hoa, thơ của J. Leiba
– Đời tiếu sinh của Tuyết Ngọc
– Lìa ngàn (tiếp) của Lan Khai
– Con đường hạnh phúc (tiếp), tâm lý xã hội tiểu thuyết của Lê Văn Trương
– Cô bé phiêu lưu giáo dục tiểu thuyết Dương Phượng Dực dich
– Hoàng Sơn quái kiệt Ngiêm Xuân Lãm dịch
– Giang hồ kỳ hiệp Nguyễn Đỗ Mục dịch
Số 145 (6-3-1937)
– Tiền kiếp của Tchya
– Khru Lưởng của Hùng Sa-vang
– Bông lau của Phan Linh
– Bóng đẹp ái tình của Ngọc Giao
– Lìa ngàn (tiếp) của Lan Khai
– Con đường hạnh phúc (tiếp), tâm lý xã hội tiểu thuyết của Lê Văn Trương
– Cô bé phiêu lưu giáo dục tiểu thuyết Dương Phượng Dực dich
– Hoàng Sơn quái kiệt Ngiêm Xuân Lãm dịch
– Giang hồ kỳ hiệp Nguyễn Đỗ Mục dịch
Số 146 (13-3-1937)
– Con điếm của J. Leiba
– Quên của Lê Công Đạo
– Nghèo của Si Hai
– Tiền kiếp (tiếp) của Tchya
– Lìa ngàn (tiếp) của Lan Khai
– Con đường hạnh phúc (tiếp), tâm lý xã hội tiểu thuyết của Lê Văn Trương
– Cô bé phiêu lưu giáo dục tiểu thuyết Dương Phượng Dực dich
– Hoàng Sơn quái kiệt Ngiêm Xuân Lãm dịch
– Giang hồ kỳ hiệp Nguyễn Đỗ Mục dịch
Số 147 (20-3-1937)
– Cái vui chốc lát của Lăng Nhân
– Lòng em lạnh của Ngọc Giao
– Ngày xuân đuổi hoa của Trần Hoàn
– Tiền kiếp (tiếp) của Tchya
– Lìa ngàn (tiếp) của Lan Khai
– Con đường hạnh phúc (tiếp), tâm lý xã hội tiểu thuyết của Lê Văn Trương
– Cô bé phiêu lưu giáo dục tiểu thuyết Dương Phượng Dực dich
– Hoàng Sơn quái kiệt Ngiêm Xuân Lãm dịch
– Giang hồ kỳ hiệp Nguyễn Đỗ Mục dịch
Số 148 (27-3-1937)
– Chán chường của Ngọc Giao
– Dzay Dou Dou của Nguyên Hồng
– Thụy Hường của J. Leiba
– Lìa ngàn (tiếp) của Lan Khai
– Con đường hạnh phúc (tiếp), tâm lý xã hội tiểu thuyết của Lê Văn Trương
– Cô bé phiêu lưu giáo dục tiểu thuyết Dương Phượng Dực dich
– Song Châu Phượng Hoài Nam Tử dich
– Giang hồ kỳ hiệp Nguyễn Đỗ Mục dịch
Số 149 (3-4-1937)
– Ngủ đi em của Thanh Châu
– Đến chỗ rẽ của Như Phong
– Với những chùm hoa rữa, thơ của Thanh Tử
– Người vợ hiền của Trần Đắc Giỏi
– Phôi pha của Hiên Chy
– Lìa ngàn (tiếp) của Lan Khai
– Con đường hạnh phúc (tiếp), tâm lý xã hội tiểu thuyết của Lê Văn Trương
– Cô bé phiêu lưu giáo dục tiểu thuyết Dương Phượng Dực dich
– Song Châu Phượng Hoài Nam Tử dich
– Giang hồ kỳ hiệp Nguyễn Đỗ Mục dịch
Số 150 (10-4-1937)
– Trống trải của Ngọc Giao
– Tờ giấy bạc của Như Phong
– Gái lỡ thì của Hưng Nhượng
– Hai cô giảng hòa của Quế Lang
– Tựa Ngũ Hành Sơn, thơ của Đình Hiến
– Hương xuân cuối mùa của J. Leiba
– Con đường hạnh phúc (tiếp), tâm lý xã hội tiểu thuyết của Lê Văn Trương
– Lìa ngàn (tiếp) của Lan Khai
– Song Châu Phượng Hoài Nam Tử dich
– Giang hồ kỳ hiệp Nguyễn Đỗ Mục dịch
Số 151 (17-4-1937)
– Tựa cửa hôm chiều của Nguyễn Công Hoan
– Bộ mặt gian phi của Bửu Mạng
– Ám ảnh, thơ của J. Leiba
– Chị Tú băn khoăn của Hảỉ Lượng
– Sẩy đàn của Văn Ấn
– Hà thành hoa lệ của Ngọc Giao
– Hương xuân cuối mùa của J. Leiba
– Con đường hạnh phúc (tiếp), tâm lý xã hội tiểu thuyết của Lê Văn Trương
– Lìa ngàn (tiếp) của Lan Khai
– Song Châu Phượng Hoài Nam Tử dich
– Giang hồ kỳ hiệp Nguyễn Đỗ Mục dịch
Số 152 (24-4-1937)
– Một đời nghệ sĩ của Hiên Chy
– Quê hương của Văn Tích
– Chón cũ, thơ của Tchya
– Chín Huyền của Nguyên Hồng
– Một công trình vĩ đại của Nguyễn Công Hoan
– Con đường hạnh phúc (tiếp), tâm lý xã hội tiểu thuyết của Lê Văn Trương
– Song Châu Phượng Hoài Nam Tử dich
– Giang hồ kỳ hiệp Nguyễn Đỗ Mục dịch
Số 153 (1-5-1937)
– Những đêm sương của Ngọc Giao
– Vẻ đẹp hoàn toàn của Lăng Nhân
– Tình thế khó xử của Bửu Kế
– Định Mệnh của J. Leiba
– Một công trình vĩ đại (tiếp), của Nguyễn Công Hoan
– Con đường hạnh phúc (tiếp), tâm lý xã hội tiểu thuyết của Lê Văn Trương
– Song Châu Phượng Hoài Nam Tử dich
– Giang hồ kỳ hiệp Nguyễn Đỗ Mục dịch
Số 154 (8-5-1937)
– Em ơi đừng đẹp của Thanh Châu
– Em sẽ hiểu của Như Phong
– Định Mệnh (tiếp) của J. Leiba
– Một công trình vĩ đại (tiếp), của Nguyễn Công Hoan
– Con đường hạnh phúc (tiếp), tâm lý xã hội tiểu thuyết của Lê Văn Trương
– Song Châu Phượng Hoài Nam Tử dich
– Giang hồ kỳ hiệp Nguyễn Đỗ Mục dịch
Số 155 (15-5-1937)
– Vì con của Thanh Châu
– Cợt tình của Kinh Lịch
– Mây bay của Cô Tuyết Ngọc
– Khánh Lan và tấm khăn tang của Ngọc Giao
– Một công trình vĩ đại (tiếp), của Nguyễn Công Hoan
– Con đường hạnh phúc (tiếp), tâm lý xã hội tiểu thuyết của Lê Văn Trương
– Song Châu Phượng Hoài Nam Tử dich
– Giang hồ kỳ hiệp Nguyễn Đỗ Mục dịch
Số 156 (22-5-1937)
– Cái lò sưởi của Như Phong
– Lý Sướng Nhần của Nguyên Hồng
– Thôi còn chi nữa, thơ của Thanh Tử
– Mây bay (tiếp) của Cô Tuyết Ngọc
– Một công trình vĩ đại (tiếp), của Nguyễn Công Hoan
– Con đường hạnh phúc (tiếp), tâm lý xã hội tiểu thuyết của Lê Văn Trương
– Song Châu Phượng Hoài Nam Tử dich
– Giang hồ kỳ hiệp Nguyễn Đỗ Mục dịch
Số 157 (29-5-1937)
– Đàn bà hay là một chuyện báo thù của Thanh Châu
– Kêu của Nguyên Hồng
– Liên cười của Hải Lượng
– Mây bay (tiếp) của Cô Tuyết Ngọc
– Một công trình vĩ đại (tiếp), của Nguyễn Công Hoan
– Con đường hạnh phúc (tiếp), tâm lý xã hội tiểu thuyết của Lê Văn Trương
– Song Châu Phượng Hoài Nam Tử dich
– Giang hồ kỳ hiệp Nguyễn Đỗ Mục dịch
Số 158 (5-6-1937)
– Những bức thư của Thanh Châu
– Yếu bóng vía của Hiên Chy
– Nghèo của Thúy Rư
– Cụ “Chúc văn” của Cảnh Vân
– Vì tự do của Nguyễn Trung Ngôn
– Một công trình vĩ đại (tiếp), của Nguyễn Công Hoan
– Con đường hạnh phúc (tiếp), tâm lý xã hội tiểu thuyết của Lê Văn Trương
– Song Châu Phượng Hoài Nam Tử dich
– Giang hồ kỳ hiệp Nguyễn Đỗ Mục dịch
Số 159 (12-6-1937)
– Một người Pháp Việt của Lăng Nhân
– Gợi đám tro tàn của Như Phong
– Vì chiếc áo xanh của Linh Sơn
– Kỷ niệm của Thế Hữu
– Một công trình vĩ đại (tiếp), của Nguyễn Công Hoan
– Con đường hạnh phúc (tiếp), tâm lý xã hội tiểu thuyết của Lê Văn Trương
– Song Châu Phượng Hoài Nam Tử dich
– Giang hồ kỳ hiệp Nguyễn Đỗ Mục dịch
Số 160 (19-6-1937)
– Tác phẩm đầu tiên của Như Phong
– Nước mắt của Nguyên Hồng
– Thương tâm của Kiều Thanh Quế Lang
– Đui mù của Thúy Rư
– Cuốn “Giông tố” của Vũ Trọng Phụng bày tỏ cuộc xung đột của hai giai cấp của Xuân Sa
– Một công trình vĩ đại (tiếp), của Nguyễn Công Hoan
– Con đường hạnh phúc (tiếp), tâm lý xã hội tiểu thuyết của Lê Văn Trương
– Song Châu Phượng Hoài Nam Tử dich
– Giang hồ kỳ hiệp Nguyễn Đỗ Mục dịch
Số 161 (26-6-1937)
– Đôi mắt của Thanh Châu
– Cái hố sâu của Song Phi
– Nhạn về của Ngọc Giao
– Người cũ của Như Phong
– Một công trình vĩ đại (tiếp), của Nguyễn Công Hoan
– Con đường hạnh phúc (tiếp), tâm lý xã hội tiểu thuyết của Lê Văn Trương
– Song Châu Phượng Hoài Nam Tử dich
– Giang hồ kỳ hiệp Nguyễn Đỗ Mục dịch
Số 162 (3-7-1937)
– Lỗi tình của Ngọc Giao
– U hoài thơ của Thanh Tử
– Dĩ vãng của Thanh Châu
– Ông già nghiện của Nguyên Hồng
– Một công trình vĩ đại (tiếp), của Nguyễn Công Hoan
– Con đường hạnh phúc (tiếp), tâm lý xã hội tiểu thuyết của Lê Văn Trương
– Song Châu Phượng Hoài Nam Tử dich
– Giang hồ kỳ hiệp Nguyễn Đỗ Mục dịch
Số 163 (10-7-1937)
– Phấn hương của Ngọc Giao
– Tôi tin của Lê Văn Trương
– Buổi học cuối cùng của Như Phong
– Ông già nghiện (tiếp) của Nguyên Hồng
– Con đường hạnh phúc (tiếp), tâm lý xã hội tiểu thuyết của Lê Văn Trương
– Song Châu Phượng Hoài Nam Tử dich
– Giang hồ kỳ hiệp Nguyễn Đỗ Mục dịch
Số 164 (17-7-1937)
– Yvonne “Hoàng hậu một đêm” của Ngọc Giao
– Bẽ bàng của Việt Phan
– Ông già nghiện (tiếp) của Nguyên Hồng
– Bão lòng (tiếp) của Lan Khai
– Lạc loài thơ của Tùng Thanh
– Con đường hạnh phúc (tiếp), tâm lý xã hội tiểu thuyết của Lê Văn Trương
– Song Châu Phượng Hoài Nam Tử dich
– Giang hồ kỳ hiệp Nguyễn Đỗ Mục dịch
Số 165 (24-7-1937)
– Cánh sen trong bùn của Lê Văn Trương
– Truyện một người trẻ tuổi của Như Phong
– Phút hãi hùng của Hữu Thương
– Hạnh phúc nằm trong cái tát của Lê Văn Trương
– Anh nghĩ lại của Ngọc Giao
– Lá thu bay thơ của Ngày Xanh
– Bão lòng (tiếp) của Lan Khai
– Song Châu Phượng Hoài Nam Tử dich
– Giang hồ kỳ hiệp Nguyễn Đỗ Mục dịch
Số 166 (31-7-1937)
– Phành phạch của Nguyễn Công Hoan
– Ái tình của Văn Lương
– Nhị Hường của Ngọc Giao
– Một cái trở lực của Song Phi
– Tình em, Em muốn nghe anh thơ của Ngày Xanh
– Cánh sen trong bùn (tiếp) của Lê Văn Trương
– Bão lòng (tiếp) của Lan Khai
– Song Châu Phượng Hoài Nam Tử dich
– Giang hồ kỳ hiệp Nguyễn Đỗ Mục dịch
Số 167 (7-8-1937)
– Quyền chủ của Nguyễn Công Hoan
– Một đêm của Trịnh My
– Mỹ nhân kế của Ngọc Giao
– Nắng hè của Ngọc Thọ
– Bão lòng (tiếp) của Lan Khai
– Cánh sen trong bùn (tiếp) của Lê Văn Trương
– Song Châu Phượng Hoài Nam Tử dich
– Giang hồ kỳ hiệp Nguyễn Đỗ Mục dịch
Số 168 (14-8-1937)
– Chính với ô tô của Lê Văn Trương
– Vườn xưa của Như Phong
– Xuân qua của Trần Đắc Giỏi
– Cô danh kỹ Hung Nô của Phan Như
– Bão lòng (tiếp) của Lan Khai
– Cánh sen trong bùn (tiếp) của Lê Văn Trương
– Song Châu Phượng Hoài Nam Tử dich
– Giang hồ kỳ hiệp Nguyễn Đỗ Mục dịch
Số 169 (21-8-1937)
– Vui vẻ trẻ trung của Nguyễn Công Hoan
– Anh Tuấn đã chết rồi của Như Phong
– Tôi ăn cắp của Nguyên Hồng
– Một nụ cười của Tùng Lam
– Bão lòng (tiếp) của Lan Khai
– Cánh sen trong bùn (tiếp) của Lê Văn Trương
– Song Châu Phượng Hoài Nam Tử dich
– Giang hồ kỳ hiệp Nguyễn Đỗ Mục dịch
Số 170 (28-8-1937)
– Một đứa con của Ngọc Giao
– Đôi kính râm đen của Thanh Châu
– Vợ là gì của Hiên Chy
– Đau nó… của Lê Văn Trương
– Cánh sen trong bùn (tiếp) của Lê Văn Trương
– Bão lòng (tiếp) của Lan Khai
– Song Châu Phượng Hoài Nam Tử dich
– Giang hồ kỳ hiệp Nguyễn Đỗ Mục dịch
Số 171 (4-9-1937)
– Nhan sắc của Ngọc Giao
– Con ngựa già của Nguyên Hồng
– Đi xa của Như Phong
– Nắng hè thơ của Tùng Thanh
– Mong mỏi thơ của Tuyết Mai
– Bão lòng (tiếp) của Lan Khai
– Cánh sen trong bùn (tiếp) của Lê Văn Trương
– Song Châu Phượng Hoài Nam Tử dich
– Giang hồ kỳ hiệp Nguyễn Đỗ Mục dịch
Số 172 (11-9-1937)
– Hai thằng cháu kịch của Thanh Châu
– Nghệ sĩ của Hiên Chy
– Gió heo may của Ngọc Giao
– Gẩy rơm thơ của Ngày xanh
– Bão lòng (tiếp) của Lan Khai
– Cánh sen trong bùn (tiếp) của Lê Văn Trương
– Song Châu Phượng Hoài Nam Tử dich
– Giang hồ kỳ hiệp Nguyễn Đỗ Mục dịch
Số 173 (18-9-1937)
– Ái tình của Thanh Châu
– Để mả của Hiên Chy
– Đôi tất len của Như Phong
– Vào lọ của Ngô Quý Đàm
– Những đoạn tâm tình em không hiểu của Ngọc Giao
– Lá thu rụng thơ của Vũ Trong Can
– Bão lòng (tiếp) của Lan Khai
– Cánh sen trong bùn (tiếp) của Lê Văn Trương
– Song Châu Phượng Hoài Nam Tử dich
– Giang hồ kỳ hiệp Nguyễn Đỗ Mục dịch
Số 174 (25-9-1937)
– Tìm mẹ của Hiên Chy
– Hoa “Ti-gôn” của Thanh Châu
– Phù Dung nữ thơ của Thanh Tử
– Nàng và trăng thơ của Vũ Trọng Can
– Mơ xuân thơ của Bích Lục
– Trong tháp hời của Vũ Trọng Can
– Bão lòng (tiếp) của Lan Khai
– Cánh sen trong bùn (tiếp) của Lê Văn Trương
– Song Châu Phượng Hoài Nam Tử dich
– Giang hồ kỳ hiệp Nguyễn Đỗ Mục dịch
Số 175 (2-10-1937)
– Im lặng của Thanh Châu
– Vẫn còn mong của Ngọc Giao
– Lỗi thề thơ của Trái Tim *
– Dzay Zou Zou của Nguyên Hồng
– Cửa Phật từ bi của Hiên Chy
– Bão lòng (tiếp) của Lan Khai
– Cánh sen trong bùn (tiếp) của Lê Văn Trương
– Song Châu Phượng Hoài Nam Tử dich
– Giang hồ kỳ hiệp Nguyễn Đỗ Mục dịch
Số 176 (9-10-1937)
– Tôi cũng không hiểu tại làm sao của Nguyễn Công Hoan
– Nhà sư nữ chùa Âm Hồn của Nguyên Hồng
– Một buổi sáng của Như Phong
– Chủ nghĩa của Ngọc Giao
– Cánh sen trong bùn (tiếp) của Lê Văn Trương
– Bão lòng (tiếp) của Lan Khai
– Bí mật khách Nghiêm Xuân Lãm dich
– Giang hồ kỳ hiệp Nguyễn Đỗ Mục dịch
Số 177 (16-10-1937)
– Vài trang nhật ký của Thanh Châu
– Tôi cũng không hiểu tại làm sao (tiếp) của Nguyễn Công Hoan
– Một bà khách kịch của Cao Thọ Ân
– Nhà sư nữ chùa Âm Hồn (tiếp) của Nguyên Hồng
– Bão lòng (tiếp) của Lan Khai
– Cánh sen trong bùn (tiếp) của Lê Văn Trương
– Bí mật khách Nghiêm Xuân Lãm dich
– Giang hồ kỳ hiệp Nguyễn Đỗ Mục dịch
Số 178 (23-10-1937)
– Chiếc quan tài của Nguyễn Công Hoan
– Tấm ảnh cũ của Ngọc Giao
– Một bà khách (tiếp) của Cao Thọ Ân
– Ma bắt của Hùng Savang
– Thu về của Hiên Chi
– Bão lòng (tiếp) của Lan Khai
– Cánh sen trong bùn (tiếp) của Lê Văn Trương
– Bí mật khách Nghiêm Xuân Lãm dich
– Giang hồ kỳ hiệp Nguyễn Đỗ Mục dịch
Số 179 (30-10-1937)
– Truyện thần tiên của Ngọc Giao
– Hai sắc hoa “Ti-gôn” thơ của T. T. Kh. *
– Khi bâng khuâng nhớ thơ của Thanh Tử
– Đi hỏi vợ của Bửu Kế
– Thời buổi mới của Thanh Châu
– Bão lòng (tiếp) của Lan Khai
– Cánh sen trong bùn (tiếp) của Lê Văn Trương
– Bí mật khách Nghiêm Xuân Lãm dich
– Giang hồ kỳ hiệp Nguyễn Đỗ Mục dịch
Số 180 (6-11-1937)
– Chiếc quan tài của Nguyễn Công Hoan
– Soi gương của Thanh Châu
– Thu thơ của Thẩm Oánh
– Giang hồ thơ của Vũ Trọng Can
– Từ đấy, Đợi chờ thơ của Trần Kim
– Sông máu của Nguyên Hồng
– Một người cha bất đắc dĩ của Ngọc Hiao
– Cánh sen trong bùn (tiếp) của Lê Văn Trương
– Bão lòng (tiếp) của Lan Khai
– Bí mật khách Nghiêm Xuân Lãm dich
– Giang hồ kỳ hiệp Nguyễn Đỗ Mục dịch
Số 181 (13-11-1937)
– Chiếc quan tài (tiếp) của Nguyễn Công Hoan
– Một chuyến tàu của Như Phong
– Ăn xin của Thúy Sinh
– Chiếc lá chàm thơ của Thanh Tử
– Bên gốc lan thơ của Trần Sĩ Dzự
– Éo le thơ của Vũ Trọng Can
– Con rắn gỗ kịch của Đông Ky Sốt
– Công tử Cần Thơ của Hiên Chy
– Bão lòng (tiếp) của Lan Khai
– Cánh sen trong bùn (tiếp) của Lê Văn Trương
– Bí mật khách Nghiêm Xuân Lãm dich
– Giang hồ kỳ hiệp Nguyễn Đỗ Mục dịch
Số 182 (20-11-1937)
– Một gã ngang tàng của Ngọc Giao
– Bài thơ thứ nhất thơ của T. T. Kh. *
– Tìm em thơ của Nguyễn Nhuệ Thủy
– Đợi chờ thơ của Lê Sinh
– Được chuyến khách của Nguyễn Công Hoan
– Buổi đi chơi của Như Phong
– Bão lòng (tiếp) của Lan Khai
– Cánh sen trong bùn (tiếp) của Lê Văn Trương
– Bí mật khách Nghiêm Xuân Lãm dich
– Giang hồ kỳ hiệp Nguyễn Đỗ Mục dịch
Số 183 (27-11-1937)
– Chuyến tàu Nam của Nguyễn Công Hoan
– Chiêc áo gấm lam của Văn Thìn
– Nàng trăng thơ của Trái Tim *
– Ngày về thơ của Tishonn
– Thi sĩ chàm thơ của Tường Khanh
– Văn sĩ của Ngọc Giao
– Trong cảnh khốn cùng của Nguyên Hồng
– Bão lòng (tiếp) của Lan Khai
– Cánh sen trong bùn (tiếp) của Lê Văn Trương
– Bí mật khách Nghiêm Xuân Lãm dich
– Giang hồ kỳ hiệp Nguyễn Đỗ Mục dịch
Số 184 (4-12-1937)
– Gái muộn chồng của Ngọc Giao
– Những ngày thắm, Những buổi bình minh thơ của M.N.Nguyễn Thị
– Trống trải thơ của Thanh Tử
– Ngủ thơ của Kim Ngọc
– Tôi bắt kẻ trộm của Ngô Quý Đàm
– Cái ô của Như Phong
– Cánh sen trong bùn (tiếp) của Lê Văn Trương
– Bí mật khách Nghiêm Xuân Lãm dich
– Giang hồ kỳ hiệp Nguyễn Đỗ Mục dịch
Số 185 (11-12-1937)
– Chàng áo xanh lịch sử tiểu thuyết của Lan Khai
– Giá ai cho cháu một hào của Nguyễn Công Hoan
– Những ngày thắm, Những buổi bình minh thơ của M.N.Nguyễn Thị
– Người đập đá của Ngọc Giao
– Kép tuồng của Cô Giang
– Trống rỗng thơ của Vũ Trọng Can
– Ngủ trong sao thơ của Chế Lan Viên
– Vô danh của Van My
– Cánh sen trong bùn (tiếp) của Lê Văn Trương
– Bí mật khách Nghiêm Xuân Lãm dich
– Giang hồ kỳ hiệp Nguyễn Đỗ Mục dịch
Số 186 (18-12-1937)
– Bà Lệ Hải của Ngọc Giao
– Thần trùng của Phan Như
– Kép tuồng (tiếp) của Cô Giang
– Chàng áo xanh (tiếp) lịch sử tiểu thuyết của Lan Khai
– Cánh sen trong bùn (tiếp) của Lê Văn Trương
– Bí mật khách Nghiêm Xuân Lãm dich
– Giang hồ kỳ hiệp Nguyễn Đỗ Mục dịch
Số 187 (25-12-1937)
– Áo cưới của Như Phong
– Giỏi của Nguyễn Công Hoan
– Một nàng dâu của Nguyên Hồng
– Mạnh và yếu của Nguyễn Xuân Nghi
– Trường tương tư của Thúy Hương
– Cánh sen trong bùn (tiếp) của Lê Văn Trương
– Bí mật khách Nghiêm Xuân Lãm dich
– Giang hồ kỳ hiệp Nguyễn Đỗ Mục dịch
Số 188 (1-1-1938)
– Truyện mươi năm cũ của Ngọc Giao
– Ao ước, Chờ thơ của Ng Hoài
– Một đem sâu thơ của Chế Lan Viên
– Lá chết thơ của Việt Chi
– Ngậm cười của Nguyễn Công Hoan
– Chiêc lá bay thơ của Phù Vân
– Dừng bước của Như Phong
– Thi sĩ kịch của Cao Thọ An
– Tôi là mẹ của Lê Văn Trương
– Chàng áo xanh (tiếp) lịch sử tiểu thuyết của Lan Khai
– Cánh sen trong bùn (tiếp) của Lê Văn Trương
– Bí mật khách Nghiêm Xuân Lãm dich
– Giang hồ kỳ hiệp Nguyễn Đỗ Mục dịch
Số 189 (8-1-1938)
– Tôi là mẹ của Lê Văn Trương
– Ánh nắng của Như Phong
– Số số, duyên duyên của Ngô Quý Đàm
– Mồ cha thơ của Ngày Xanh
– Mấy vần trong lòng thơ của Mai Than hồng
– Tiếng reo thơ của Tô Hoài
– Truyện mươi năm cũ (tiếp) của Ngọc Giao
– Chàng áo xanh (tiếp) lịch sử tiểu thuyết của Lan Khai
– Bí mật khách Nghiêm Xuân Lãm dich
– Giang hồ kỳ hiệp Nguyễn Đỗ Mục dịch
Số 190 (15-1-1938)
– Đồng hòa có ma của Nguyễn Công Hoan
– Lan Hương của Hàng Châu Giang
– Kèng A-Hoong của Lăng Tốn
– Truyện mươi năm cũ (tiếp) của Ngọc Giao
– Qua sông Gianh thơ của Lam Giang
– Bài thơ thứ nhất thơ của Phạm Quang Hòa
– Tôi là mẹ (tiếp) của Lê Văn Trương
– Chàng áo xanh (tiếp) lịch sử tiểu thuyết của Lan Khai
– Bí mật khách Nghiêm Xuân Lãm dich
– Giang hồ kỳ hiệp Nguyễn Đỗ Mục dịch
Số 191 (22-1-1938)
– Ông thày đàn của Ngọc Giao
– Một đêm vui thơ của Lam Giang
– E lệ, Ta ngừng tiếng sáo thơ của Mai Thanh Hồng
– Tình yêu thơ của Tô Hoài
– Cảnh đời với thời gian của Tuyết Ngọc
– Nhọc nhằn của Cô Giang
– Mười hai năm rồi tôi mới biết yêu vợ của Lê Văn Trương
– Tôi là mẹ (tiếp) của Lê Văn Trương
– Chàng áo xanh (tiếp) lịch sử tiểu thuyết của Lan Khai
– Bí mật khách Nghiêm Xuân Lãm dich
– Giang hồ kỳ hiệp Nguyễn Đỗ Mục dịch
Số 192 (29-1-1938)
– Sợ sống của Lưu Trọng Lư
– Nỗi nhớ thương thơ của Phù Vân
– Đêm cuối năm của Như Phong
– Tết cô đầu của Ngọc Giao
– Phôi pha, Đông về, Đêm trăng ở nhà quê thơ của Mai Thanh Hồng
– Ngượng mồm của Nguyễn Công Hoan
– Con “Đoàn” cuối cùng của Nguyên Hồng
– Chàng áo xanh (tiếp) lịch sử tiểu thuyết của Lan Khai
– Bí mật khách Nghiêm Xuân Lãm dich
– Giang hồ kỳ hiệp Nguyễn Đỗ Mục dịch
Số 194 (12-2-1938)
– Tìm con của Ngọc Giao
– Bóng tiên dưới đào của Như Phong
– Gánh khoai lang của Nguyễn Công Hoan
– Một đêm lam thơ của Thanh Tử
– Lúc cuối năm kịch của Thanh Châu
– Chàng áo xanh (tiếp) lịch sử tiểu thuyết của Lan Khai
– Tôi là mẹ (tiếp) của Lê Văn Trương
– Bí mật khách Nghiêm Xuân Lãm dich
– Giang hồ kỳ hiệp Nguyễn Đỗ Mục dịch
Số 195 (19-2-1938)
– Giao thừa của Thanh Châu
– Tôi là thi sĩ của Ngọc Giao
– Chuyện chim thần điểu của Từ Ngọc Ba
– Khóc tết của Lăng Tốn
– Chàng áo xanh (tiếp) lịch sử tiểu thuyết của Lan Khai
– Tôi là mẹ (tiếp) của Lê Văn Trương
– Bí mật khách Nghiêm Xuân Lãm dich
– Giang hồ kỳ hiệp Nguyễn Đỗ Mục dịch
Số 196 (26-2-1938)
– Giặc tầu ô của Lưu Trọng Lư
– Đã bảo mà của Nguyễn Công Hoan
– Chuyến tàu Bắc của Trần Hoàn
– Một người không biết tết của Lưu Trọng Lư
– Tình thơ của Ngọc Giao và Lê Cầm
– Chết của Trúc Đào
– Tôi là mẹ (tiếp) của Lê Văn Trương
– Bí mật khách Nghiêm Xuân Lãm dich
– Giang hồ kỳ hiệp Nguyễn Đỗ Mục dịch
Số 197 (5-3-1938)
– Lúc trở về của Thanh Châu
– Người con của Như Phong
– Mua lợn của Nguyễn Công Hoan
– Vào rừng của Trần Hoàn
– Đầu mênh mang thơ của Chế Lan Viên
– Trong cành vàng thơ của Ngày Xanh
– Biệt ly thơ của Phù Vân
– Một đêm trọ của Trúc Đào
– Tôi là mẹ (tiếp) của Lê Văn Trương
– Giặc tầu ô (tiếp) của Lưu Trọng Lư
– Bí mật khách Nghiêm Xuân Lãm dich
– Giang hồ kỳ hiệp Nguyễn Đỗ Mục dịch
Số 198 (12-3-1938)
– Một người không sống của Ngọc Giao
– Đôi chim vành khuyên của Như Phong
– Cụ thượng bắn chim của Lưu Trọng Lư
– Chị Oanh xem kịch của Nguyễn Hữu Đức
– Ám ảnh thơ của Tô Hoài
– Tôi là mẹ (tiếp) của Lê Văn Trương
– Giặc tầu ô (tiếp) của Lưu Trọng Lư
– Bí mật khách Nghiêm Xuân Lãm dich
– Giang hồ kỳ hiệp Nguyễn Đỗ Mục dịch
Số 199 (19-3-1938)
– Vẫn còn trịch thượng của Nguyễn Công Hoan
– Tiếng sáo diều của Như Phong
– Hoài nghi của Ngọc Giao
– Một diệu kế của Đề Thám của Nguyễn Xuân Nghị
– Bí quyêt của đàn bà của Kinh Kha
– Tôi là mẹ (tiếp) của Lê Văn Trương
– Giặc tầu ô (tiếp) của Lưu Trọng Lư
– Bí mật khách Nghiêm Xuân Lãm dich
– Giang hồ kỳ hiệp Nguyễn Đỗ Mục dịch
Số 200 (26-3-1938)
– Bụi thời gian của Ngọc Giao
– Chiếc đèn pin của Nguyễn Công Hoan
– Một người khó tính kịch của Trịnh My
– Tôi là mẹ (tiếp) của Lê Văn Trương
– Giặc tầu ô (tiếp) của Lưu Trọng Lư
– Bí mật khách Nghiêm Xuân Lãm dich
– Giang hồ kỳ hiệp Nguyễn Đỗ Mục dịch
Số 202 (9-4-1938)
– Nạn râu của Nguyễn Công Hoan
– Một người tự tử của Ngọc Giao
– Cơn gió lạnh của Như Phong
– Một chuyến tầu của Lê Công Đạo
– Giặc tầu ô (tiếp) của Lưu Trọng Lư
– Tôi là mẹ (tiếp) của Lê Văn Trương
– Bí mật khách Nghiêm Xuân Lãm dich
– Giang hồ kỳ hiệp Nguyễn Đỗ Mục dịch
Số 203 (16-4-1938)
– Một đêm mưa của Thanh Châu
– Sáu mạng người của Nguyễn Công Hoan
– Cô gái Huế của Ngọc Giao
– Con hổ ba tai của Lăng Tốn
– Thây ma của Nguyễn Văn Niệm
– Giặc tầu ô (tiếp) của Lưu Trọng Lư
– Tôi là mẹ (tiếp) của Lê Văn Trương
– Bí mật khách Nghiêm Xuân Lãm dich
– Giang hồ kỳ hiệp Nguyễn Đỗ Mục dịch
Số 204 (23-4-1938)
– Bà già ở làng của Như Phong
– Viễn vọng thơ của Lam Giang
– Lệ Chi của Thanh Châu
– Tiếng chim kêu của Ngọc Giao
– Người con gái điên của Trúc Đào
– Người vú già của Nguyễn Duy Diễn
– Thuyền ai đợi khách thơ của J. Leiba
– Giặc tầu ô (tiếp) của Lưu Trọng Lư
– Tôi là mẹ (tiếp) của Lê Văn Trương
– Bí mật khách Nghiêm Xuân Lãm dich
– Giang hồ kỳ hiệp Nguyễn Đỗ Mục dịch
Số 206 (7-5-1938)
– Người trong truyện của Thanh Châu
– Thịt người chết của Nguyễn Công Hoan
– Hương Cảng, một đêm trừ tịch của Nguyễn Tuân
– Lan kịch của Cao Thọ Ân
– Giặc tầu ô (tiếp) của Lưu Trọng Lư
– Tôi là mẹ (tiếp) của Lê Văn Trương
– Bí mật khách Nghiêm Xuân Lãm dich
– Giang hồ kỳ hiệp Nguyễn Đỗ Mục dịch
Số 207 (14-5-1938)
– Người hùng của Ngọc Giao
– Hai con đường của Nguyễn Tuân
– Một chiều mưa gió của Như Phong
– Những ý nghĩ của Trúc Đào
– Bệnh truyền nhiễm của Cô Giang
– Giặc tầu ô (tiếp) của Lưu Trọng Lư
– Tôi là mẹ (tiếp) của Lê Văn Trương
– Bí mật khách Nghiêm Xuân Lãm dich
– Giang hồ kỳ hiệp Nguyễn Đỗ Mục dịch
Số 208 (21-5-1938)
– Trong đêm tối của Như Phong
– Một cái chết của Thanh Châu
– Sầu muộn thơ của Lê Thanh Xuyên
– Thằng ăn cướp của Nguyễn Công Hoan
– Giặc tầu ô (tiếp) của Lưu Trọng Lư
– Cuối mùa thơ của Anh Đào và Mai Thanh Hồng
– Oan nghiệt của Khổng Nghi
– Mã Ngôi thơ dịch của J. Leiba
– Tôi là mẹ (tiếp) của Lê Văn Trương
– Bí mật khách Nghiêm Xuân Lãm dich
– Giang hồ kỳ hiệp Nguyễn Đỗ Mục dịch
Số 218 (30-7-1938)
– Kho vàng Sầm Sơn lịch sử ái tình tiểu thuyết của Tchya
– Giấc mơ tiên của Ngọc Giao
– Chục quan tiền của Ngô Quý Đàm
– Giang hồ kỳ hiệp Nguyễn Đỗ Mục dịch
– Bí mật khách Nghiêm Xuân Lãm dich
– Mua bánh của Nguyễn Công Hoan
– Gõ cửa của Như Phong
– Có một buổi trưa thơ của Trần Huyền Trân
– Bóng cờ trắng trong sương mù truyện lịch sử của Lan Khai
Số 228 (8-10-1938)
– Bình minh kịch của Thanh Châu
– Gặp nhau lại xa nhau của Vũ Bằng
– Hai người con gái của Cao Thọ Ân
– Lá cây nhuộm máu của La Sơn Thần Lĩnh
– Phải thế mới sống được của Hữu Rư
– Kho vàng Sầm Sơn lịch sử ái tình tiểu thuyết của Tchya
– Sóng lúa reo (tiếp) tiểu thuyết của Lan Khai
– Giang hồ kỳ hiệp Nguyễn Đỗ Mục dịch
Số 229 (15-10-1938)
– Biểu tình của Nguyễn Công Hoan
– Người đàn ông đau đẻ của Ngọc Giao
– Nắng thơ của Tùng Phong
– Sóng lúa reo (tiếp) tiểu thuyết của Lan Khai
– Ông hoàng bắt lính của Cô Vân Khanh
– Say sưa của Bảo Hùng
– Tôi dạy học của Nguyên Hồng
– Lá cây nhuộm máu (tiếp) của La Sơn Thần Lĩnh
– Kho vàng Sầm Sơn (tiếp) lịch sử ái tình tiểu thuyết của Tchya
– Một chiếc áo măng tô của Dương Đình Tẩy
– Giang hồ kỳ hiệp Nguyễn Đỗ Mục dịch
Số 231 (29-10-1938)
– Buổi sớm, buổi tối của Cao Thọ Ân
– Sóng lúa reo (tiếp) tiểu thuyết của Lan Khai
– Thư người chết của Ngọc Giao
– Con ngựa già của Nguyễn Công Hoan
– Kho vàng Sầm Sơn (tiếp) lịch sử ái tình tiểu thuyết của Tchya
– Muốn sống của Nguyễn Tuân
– Lá cây nhuộm máu (tiếp) của La Sơn Thần Lĩnh
– Giang hồ kỳ hiệp Nguyễn Đỗ Mục dịch
Số 234 (19-11-1938)
– Những người của ngày mai của Lê Văn Trương
– Một mình của Thanh Châu
– Kho vàng Sầm Sơn (tiếp) lịch sử ái tình tiểu thuyết của Tchya
– Tôi tự tử của Nguyễn Công Hoan
– Cháy của Nguyễn Tuân
– Ánh nắng thu của Thụy Hương
– Những người đã chết của Nguyễn Huy Quyến
– Lá cây nhuộm máu (tiếp) của La Sơn Thần Lĩnh
– Giang hồ kỳ hiệp Nguyễn Đỗ Mục dịch
Số 235 (26-11-1938)
– Hằn học của Ngọc Giao
– Người bán thuốc của Lê Viên
– Những người của ngày mai (tiếp) của Lê Văn Trương
– Người cha của Như Phong
– Lòng nghệ sĩ của Cao Thọ Ân
– Lá cây nhuộm máu (tiếp) của La Sơn Thần Lĩnh
Số 236 (3-12-1938)
– Ghen của Thanh Châu
– Một đồng trinh của Cẩm Khê
– Người chị của Nguyên Hồng
– Những người của ngày mai (tiếp) của Lê Văn Trương
– Kho vàng Sầm Sơn (tiếp) lịch sử ái tình tiểu thuyết của Tchya
– Villa Lệ Hồng của Khổng Nghi
– Lá cây nhuộm máu (tiếp) của La Sơn Thần Lĩnh
– Khi mùa lá chết thơ của Trần Huyền Trân
Số 238 (17-12-1938)
– Phở của Nguyễn Công Hoan
– Tội ác của Nguyên Hồng
– Cơn gió thoảng của Ngọc Giao
– Nhớ mùa đông ấy thơ của Trần Huyền Trân
– Kho vàng Sầm Sơn (tiếp) lịch sử ái tình tiểu thuyết của Tchya
– Hai cảnh chết của Hoàng Cầm
– Quả cam chua của Trần Đắc Giỏi
– Những người của ngày mai (tiếp) của Lê Văn Trương
– Hai người của Thâm Oánh
– Lá cây nhuộm máu (tiếp) của La Sơn Thần Lĩnh
– Hiệp nghĩa anh hùng Nguyễn Đỗ Mục dich
Số 240 (31-12-1938)
– Đồng tiền Vạn Lịch (tiếp theo chuyện Kho vàng Sầm Sơn) của Tchya
– Người mẹ của Ngọc Giao
– Đổi bạc của Nguyễn Công Hoan
– Thày me Sơn của Nguyễn Văn Niêm
– Những lời không nghĩa kịch của Cao Thọ Ân
– Những người của ngày mai (tiếp) của Lê Văn Trương
– Mưa gió cành xuân Cẩm Khê dịch thuật
– Hiệp nghĩa anh hùng Nguyễn Đỗ Mục dich
Số 241 (7-1-1939)
– Hai chị em của Thanh Châu
– Những người của ngày mai (tiếp) của Lê Văn Trương
– Đổi bạc (tiếp theo và hết) của Nguyễn Công Hoan
– Người vợ lẽ của Cô Vân Khanh
– Đồng tiền Vạn Lịch (tiếp) của Tchya
– Những lời không nghĩa (tiếp theo và hết) kịch của Cao Thọ Ân
– Mưa gió cành xuân Cẩm Khê dịch thuật
– Hiệp nghĩa anh hùng Nguyễn Đỗ Mục dich
Số 242 (14-1-1939)
– Hai mẹ con của Nguyên Hồng
– Những người của ngày mai (tiếp) của Lê Văn Trương
– Người đep của Ngọc Giao
– Mùa đông của Tuấn Trình *
– Đánh truyền của Hoàng Cầm
– Người đàn bà có mang của Tô Hoài
– Đồng tiền Vạn Lịch (tiếp) của Tchya
– Mưa gió cành xuân Cẩm Khê dịch
– Hiệp nghĩa anh hùng Nguyễn Đỗ Mục dich
Số 243 (21-1-1939)
– Cấn trong ly rượu của Nguyễn Tuân
– Cái nạn ô tô của Nguyễn Công Hoan
– Đồng tiền Vạn Lịch (tiếp) của Tchya
– Cuốn sách tặng của Như Phong
– Những người của ngày mai (tiếp) của Lê Văn Trương
– Mưa gió cành xuân Cẩm Khê dịch thuật
– Hiệp nghĩa anh hùng Nguyễn Đỗ Mục dich
Số 244 (28-1-1939)
– Bà ngồi kể chuyện ngày xưa của Ngọc Giao
– Anh sẩm của Nguyễn Công Hoan
– Hàng cơm đêm của Nguyên Hồng
– Đồng tiền Vạn Lịch (tiếp) của Tchya
– Những người của ngày mai (tiếp) của Lê Văn Trương
– Mưa gió cành xuân Cẩm Khê dịch thuật
– Hiệp nghĩa anh hùng Nguyễn Đỗ Mục dich
Số 245 (4-2-1939)
– Gặp gỡ của Thanh Châu
– Nhà hiệp sĩ của Như Phong
– Đồng tiền Vạn Lịch (tiếp) của Tchya
– Mẹ tôi của Cẩm Khê
– Hai cái bụng của Nguyễn Công Hoan
– Những người của ngày mai (tiếp) của Lê Văn Trương
– Mưa gió cành xuân Cẩm Khê dịch thuật
– Hiệp nghĩa anh hùng Nguyễn Đỗ Mục dich
Số 247 (25-2-1939)
– Chuyện con mèo của Nguyễn Công Hoan
– Đồng tiền Vạn Lịch (tiếp) của Tchya
– Man mác thơ của Thanh Vân
– Những cánh thơ vàng của Trần Huyền Trân
– Đẹp lòng của Nguyễn Tuân
– Sầu mộng thơ của Lưu Trọng Lư
– Một huyện ăn tết của Vũ Trọng Phụng
– Những người của ngày mai (tiếp) của Lê Văn Trương
– Mưa gió cành xuân Cẩm Khê dịch thuật
– Hiệp nghĩa anh hùng Nguyễn Đỗ Mục dich
Số 248 (4-3-1939)
– Chiếc xe qua của Thanh Châu
– Tương tư thơ của Trần Huyền Trân
– Hoàng hôn thơ của Thanh Vân
– Gặp nhau lại xa nhau của Vũ Bằng
– Đồng tiền Vạn Lịch (tiếp) của Tchya
– Chết dần của Ngọc Giao
– Sống bừa bãi của Nguyễn Tuân
– Những người của ngày mai (tiếp) của Lê Văn Trương
– Mưa gió cành xuân Cẩm Khê dịch thuật
– Hiệp nghĩa anh hùng Nguyễn Đỗ Mục dich
Số 250 (18-3-1939)
– Bởi không duyên kiếp của Ngọc Giao
– Trên xe điện của Nguyễn Công Hoan
– Mùng một tết có hai người đi xông đất của Vũ Bằng
– Đồng tiền Vạn Lịch (tiếp) của Tchya
– Trạng thái (phần tiếp) của Thâm Tâm *
– Những người của ngày mai (tiếp) của Lê Văn Trương
– Mưa gió cành xuân Cẩm Khê dịch thuật
– Hiệp nghĩa anh hùng Nguyễn Đỗ Mục dich
Số 252 (1-4-1939)
– Chính sách thân dân của Nguyễn Công Hoan
– Cây đa bến cũ của Nguyễn Xuân Huy
– Tặng đĩ non thơ của J. Leiba
– Vết thương thứ nhất của Hoàng Cầm
– Những người của ngày mai (tiếp) của Lê Văn Trương
– Cô gái Tàu của Ngọc Giao
– Đồng tiền Vạn Lịch (tiếp) của Tchya
– Đôi mắt đen của Nguyễn Văn Niêm
– Mưa gió cành xuân Cẩm Khê dịch thuật
– Hiệp nghĩa anh hùng Nguyễn Đỗ Mục dich
Số 253 (8-4-1939)
– Thảm hại thay! con cáo! Thảm hại thay! Thằng người của Vũ Bằng
– Nhà bố Nấu của Nguyên Hồng
– Tri âm thơ của Thẩm Oánh
– Đồng tiền Vạn Lịch (tiếp) của Tchya
– Quán trọ thanh niên của Thẩm Oánh
– Kịch hai người kịch ngắn của Thâm Tâm *
– Ý xuân thơ của Thanh Vân
– Những người của ngày mai (tiếp) của Lê Văn Trương
– Mưa gió cành xuân Cẩm Khê dịch thuật
– Hiệp nghĩa anh hùng Nguyễn Đỗ Mục dich
Số 254 (15-4-1939)
– Mai Chi của Thanh Châu
– Sóng Lô Giang của Ngọc Giao
– Đồng tiền Vạn Lịch (tiếp) của Tchya
– Truyện một người của Trúc Đào
– Một người giết báo của Nguyễn Tuân
– Những người của ngày mai (tiếp) của Lê Văn Trương
– Con heo của mẹ tôi của Nhứt Lưu
– Mưa gió cành xuân Cẩm Khê dịch thuật
– Hiệp nghĩa anh hùng Nguyễn Đỗ Mục dich
Số 255 (22-4-1939)
– Hai con dế của Thanh Châu
– Cô đơn thơ của Thanh Vân
– Con hươu tù thơ của Trần Huyền Trân
– Con lơn vàng của Nguyễn Công Hoan
– Đồng tiền Vạn Lịch (tiếp) của Tchya
– Biến đổi của Nguyễn Xuân Huy
– Vì thơ của Trúc Đào
– Những người của ngày mai (tiếp) của Lê Văn Trương
– Mưa gió cành xuân Cẩm Khê dịch thuật
– Hiệp nghĩa anh hùng Nguyễn Đỗ Mục dich
Số 263 (17-6-1939)
– Đôi mèo của Ngọc Giao
– Sáng, chị phu mỏ của Nguyễn Công Hoan
– Phiêu lưu của Thẩm Oánh
– Hai đứa trẻ con Tàu của Thế Dziêm
– Về đâu thơ của Trần Huyền Trân
– Trúng số độc đắc của Vũ Trọng Phụng
– Lòng thương của Thanh Châu
– Duyên Bích Câu của Nguyễn Xuân Huy
– Mưa gió cành xuân Cẩm Khê dịch thuật
– Hiệp nghĩa anh hùng Nguyễn Đỗ Mục dich
Số 264 (24-6-1939)
– Khi nắng tắt của Ngọc Giao
– Con hơn tuổi mẹ của Cẩm Khê
– Duyên Bích Câu (tiếp) của Nguyễn Xuân Huy
– Hai linh hồn của Thúy Sinh
– Đóa hồng thu của Thanh Châu
– Sau cơn bão rớt của Trần Huyền Trân
– Trúng số độc đắc (tiếp) của Vũ Trọng Phụng
– Đả hổ của Thanh Châu
– Mưa gió cành xuân Cẩm Khê dịch thuật
– Hiệp nghĩa anh hùng Nguyễn Đỗ Mục dich
Số 265 (1-7-1939)
– Nguyệt Hồ của Ngọc Giao
– Viết lên cát kịch của Thâm Tâm *
– Duyên Bích Câu (tiếp) của Nguyễn Xuân Huy
– Trúng số độc đắc (tiếp) của Vũ Trọng Phụng
– Mưa gió cành xuân Cẩm Khê dịch thuật
Số 266 (8-7-1939)
– Lớp người răng đen kịch hai hồi của Thâm Tâm *
– Duyên Bích Câu (tiếp) của Nguyễn Xuân Huy
– Chiến tranh của Nguyễn Công Hoan
– Ba hôm mưa bão của Thanh Châu
– Ám ảnh của Thẩm Oánh
– Trúng số độc đắc (tiếp) của Vũ Trọng Phụng
– Mưa gió cành xuân Cẩm Khê dịch thuật
Số 267 (15-7-1939)
– Liêu trai chí dị Tản Đà Nguyễn Khắc Hiếu dịch
– Trúng số độc đắc (tiếp) của Vũ Trọng Phụng
– Trong bóng mát của Ngọc Giao
– Tấm giấy một trăm của Nguyễn Công Hoan
– Một người lang thang của Huy Quyến
– Nàng và ta thơ của Thanh Vân
– Duyên Bích Câu (tiếp) của Nguyễn Xuân Huy
– Mưa gió cành xuân Cẩm Khê dịch thuật
Số 268 (22-7-1939)
– Kỳ, người ở tù về của Như Phong
– Trúng số độc đắc (tiếp) của Vũ Trọng Phụng
– Liêu trai chí dị Tản Đà Nguyễn Khắc Hiếu dịch
– Trong lều tranh thơ của Từ Phương
– Cuộc đời người khác kịch của Thanh Châu
– Duyên Bích Câu (tiếp) của Nguyễn Xuân Huy
– Mưa gió cành xuân Cẩm Khê dịch thuật
Số 269 (29-7-1939)
– Thơ sầu rụng thơ của Lưu Trọng Lư
– Chiếc cáng xanh truyện dài của Lưu Trọng Lư
– Thiếu Hoa của Nguyễn Công Hoan
– Liêu trai chí dị Tản Đà Nguyễn Khắc Hiếu dịch
– Một giấc ngủ của Nguyễn Tuân
– Viên ngọc bích truyện Ngọc Giao dịch
– Trúng số độc đắc (tiếp) của Vũ Trọng Phụng
– Mưa gió cành xuân Cẩm Khê dịch thuật
Số 270 (5-8-1939)
– Trở lại của Thanh Châu
– Chiếc cáng xanh (tiếp) truyện dài của Lưu Trọng Lư
– Gió chiều của Huyền Linh
– Viên ngọc bích (tiếp) truyện Ngọc Giao dịch
– Xử hòa của Nguyễn Văn Niêm
– Trúng số độc đắc (tiếp) của Vũ Trọng Phụng
– Kịch máu kịch ba hồi của Thẩm Oánh
– Mưa gió cành xuân Cẩm Khê dịch thuật
Số 271 (12-8-1939)
– Tỉa hương sen kịch một hồi của Thâm Tâm *
– Trúng số độc đắc (tiếp) của Vũ Trọng Phụng
– Trong nhà thương của Thanh Châu
– Tiếng võng đưa của Lê Huyền Linh
– Mười năm thơ của Trần Huyền Trân
– Những chùm nho của Huy Quyến
– Chiếc cáng xanh (tiếp) truyện dài của Lưu Trọng Lư
– Mưa gió cành xuân Cẩm Khê dịch thuật
Số 272 (19-8-1939)
– Nắng sớm của Ngọc Giao
– Trúng số độc đắc (tiếp) của Vũ Trọng Phụng
– Đi sứ thơ của Lê Huyền Linh
– Liêu trai chí dị: Hương ngọc Tản Đà Nguyễn Khắc Hiếu dịch
– Sống không gia đình kịch của Thâm Tâm *
– Chiếc cáng xanh (tiếp) truyện dài của Lưu Trọng Lư
– Mưa gió cành xuân Cẩm Khê dịch thuật
Số 273 (26-8-1939)
– Trúng số độc đắc (tiếp) của Vũ Trọng Phụng
– Hằng của Ngọc Giao
– Phong vị tỉnh xép của Nguyễn Tuân
– Huyền bí của Lê Huyền Linh
– Trúc se ngọn thỏ truyện cổ của Trần Huyền Trân
– Chiếc cáng xanh (tiếp) truyện dài của Lưu Trọng Lư
– Chiều buồn thơ của Nhứt Lưu
– Mưa gió cành xuân Cẩm Khê dịch thuật
Số 274 (2-9-1939)
– Lại chuyện con mèo của Nguyễn Công Hoan
– Trúng số độc đắc (tiếp) của Vũ Trọng Phụng
– Mưa khuya của Thâm Tâm *
– Phong vị tỉnh xép II của Nguyễn Tuân
– Trúc se ngọn thỏ (tiếp) truyện cổ của Trần Huyền Trân
– Chiếc cáng xanh (tiếp) truyện dài của Lưu Trọng Lư
– Đồng hào của Thế Dziêm
– Mưa gió cành xuân Cẩm Khê dịch thuật
Số 275 (9-9-1939)
– Theo đuổi của Thanh Châu
– Hé! Hé! Hé! của Nguyễn Công Hoan
– Chiếc cáng xanh (tiếp) truyện dài của Lưu Trọng Lư
– Lên đường kịch một hồi của Thâm Tâm *
– Đứa bé đưa thư của Phương Bảo
– Trúng số độc đắc (tiếp) của Vũ Trọng Phụng
– Trúc se ngọn thỏ (tiếp) truyện cổ của Trần Huyền Trân
– Mưa gió cành xuân Cẩm Khê dịch thuật
Số 276 (16-9-1939)
– Những vui sướng của người mẹ của Nguyên Hồng
– Trúc se ngọn thỏ (tiếp) truyện cổ của Trần Huyền Trân
– Trúng số độc đắc (tiếp) của Vũ Trọng Phụng
– Cát bể buồn của Nguyễn Tuân
– Chiếc cáng xanh (tiếp) truyện dài của Lưu Trọng Lư
– Quả mít của Nguyễn Công Hoan
– Nhạc rừng thơ của Huy Phong
– Mưa gió cành xuân Cẩm Khê dịch thuật
Số 277 (23-9-1939)
– Thu của Lưu Trọng Lư
– Hoa sen trắng của Nguyễn Xuân Huy
– Thơ của J. Leiba
– Những cánh hoa tim của Thanh Châu
– Trúc se ngọn thỏ (tiếp) truyện cổ của Trần Huyền Trân
– Mây trắng, Chiều cổ, Những điệu huyền lạc thơ của Lưu Trọng Lư
– Cát bụi của Ngọc Giao
– Cỗ tết của mấy đứa nhỏ của Nguyễn Tuân
– Chiếc cáng xanh (tiếp) truyện dài của Lưu Trọng Lư
– Giữa rừng của Thanh Châu
– Ý thu, Mấy ngày mưa thơ của Trần Huyền Trân
– Đường Minh Hoàng lên chơi cung trăng của Cẩm Khe
– Sương tháng tám kịch một hồi của Thâm Tâm *
– Em lắng nghe mùa thu của Xuân Huy
– Những đêm trăng của Nguyên Hồng
– Trúng số độc đắc (tiếp) của Vũ Trọng Phụng
Số 278 (30-9-1939)
– Trúng số độc đắc (tiếp) của Vũ Trọng Phụng
– Người em gái của Thanh Châu
– Cửa Đại của Nguyễn Tuân
– Trúc se ngọn thỏ (tiếp) truyện cổ của Trần Huyền Trân
– Chiếc cáng xanh (tiếp) truyện dài của Lưu Trọng Lư
– Khi bắt đầu yêu thơ của Trần Huyền Trân
– Giếng mắt thơ của Huệ Phong
– Trong phòng triển lãm của Ngọc Giao
– Mẫu đa mưa của Thẩm Oánh
– Mưa gió cành xuân Cẩm Khê dịch thuật
Số 279 (7-10-1939)
– Đến bỏ nghề của Nguyễn Tuân
– Trúng số độc đắc (tiếp) của Vũ Trọng Phụng
– Chạy loạn của Ngọc Giao
– Chiếc cáng xanh (tiếp) truyện dài của Lưu Trọng Lư
– Trai thời loạn của Thanh Châu
– Trúc se ngọn thỏ (tiếp) truyện cổ của Trần Huyền Trân
– Lời thú tội của Thế Dziêm
– Mưa gió cành xuân Cẩm Khê dịch thuật
Số 280 (14-10-1939)
– Một con người của Nguyên Hồng
– Trúc se ngọn thỏ (tiếp) truyện cổ của Trần Huyền Trân
– Người chống nạng kịch một hồi của Thâm Tâm *
– Chiếc cáng xanh (tiếp) truyện dài của Lưu Trọng Lư
– Đến bỏ nghề II của Nguyễn Tuân
– Trúng số độc đắc (tiếp) của Vũ Trọng Phụng
– Mưa gió cành xuân Cẩm Khê dịch thuật
Số 281 (21-10-1939)
– Một chiều khơi gió kịch của Thâm Tâm *
– Một con người (tiếp) của Nguyên Hồng
– Trúng số độc đắc (tiếp) của Vũ Trọng Phụng
– Một người phóng viên nghĩ xa của Nguyễn Tuân
– Chiếc cáng xanh (tiếp) truyện dài của Lưu Trọng Lư
– Mưa gió cành xuân Cẩm Khê dịch thuật
Số 282 (28-10-1939)
– Con sóc của Thanh Châu
– Mộng thiên cổ của Lê Huyền Linh
– Nữ học sinh của Ngọc Giao
– Học tiếng … của Trần Đức Vượng
– Trúng số độc đắc (tiếp) của Vũ Trọng Phụng
– Bài thơ trong chiếc chiến bào của Trần Huyền Trân
– Qua một bước đường thơ của Thanh Vân
– Chiếc cáng xanh (tiếp) truyện dài của Lưu Trọng Lư
– Mưa gió cành xuân Cẩm Khê dịch thuật
Số 283 (4-11-1939)
– Vợ chồng nghệ sĩ của Thanh Châu
– Lời con trẻ kịch ngắn hai hồi của Thâm Tâm *
– Kêu trên mái ngói của Ngọc Giao
– Chiếc cáng xanh (tiếp) truyện dài của Lưu Trọng Lư
– Người trong lau của Trần Huyền Trân
– Trúng số độc đắc (tiếp) của Vũ Trọng Phụng
– Mưa gió cành xuân Cẩm Khê dịch thuật
Số 284 (11-11-1939)
– Chừa thuốc phiện của Nguyễn Công Hoan
– Anh Vũ Trọng Phụng của Lưu Trọng Lư
– Kêu trên mái ngói (tiếp) của Ngọc Giao
– Trúng số độc đắc (tiếp) của Vũ Trọng Phụng
– Huyền mộng của Thẩm Oánh
– Chiếc cáng xanh (tiếp) truyện dài của Lưu Trọng Lư
– Lá thơ của Huệ Phong
– Mưa gió cành xuân Cẩm Khê dịch thuật
Số 285 (18-11-1939)
– Trúng số độc đắc (tiếp) của Vũ Trọng Phụng
– Con ma trắng của Cô Giang
– Kêu trên mái ngói (tiếp) của Ngọc Giao
– Con thỏ trắng của Trần Huyền Trân
– Chiếc cáng xanh (tiếp) truyện dài của Lưu Trọng Lư
– Bản đàn yên ủi kịch một hồi của Thâm Tâm *
– Thưa bà thơ của Trần Huyền Trân
– Mưa gió cành xuân Cẩm Khê dịch thuật
Số 286 (25-11-1939)
– Chiếc cáng xanh (tiếp) truyện dài của Lưu Trọng Lư
– Cái nạn ô tô của Nguyễn Công Hoan
– Con thỏ trắng (tiếp) của Trần Huyền Trân
– Kêu trên mái ngói (tiếp) của Ngọc Giao
– Trúng số độc đắc (tiếp) của Vũ Trọng Phụng
– Ái tình đã thành công của Mạnh Phác
– Mưa gió cành xuân Cẩm Khê dịch thuật
Số 287 (2-12-1939)
– Hương gây mùi nhớ của Trần Huyền Trân
– Liên của Ngọc Giao
– Trúng số độc đắc (tiếp) của Vũ Trọng Phụng
– Xác bướm kịch một hồi của Thâm Tâm *
– Chiếc cáng xanh (tiếp) truyện dài của Lưu Trọng Lư
– Con đò nát của Lê Thệ Thủy
– Mưa gió cành xuân Cẩm Khê dịch thuật
Số 288 (9-12-1939)
– Chiều thơ của Thâm Tâm *
– Kẽm trống truyện cổ của Nguyễn Xuân Huy
– Hương gây mùi nhớ (tiếp) của Trần Huyền Trân
– Trúng số độc đắc (tiếp) của Vũ Trọng Phụng
– Hối hận của Thế Dziêm
– Chiếc cáng xanh (tiếp) truyện dài của Lưu Trọng Lư
– Mưa gió cành xuân Cẩm Khê dịch thuật
Số 289 (16-12-1939)
– Cô gái làng Sơn Hạ truyện ba kỳ của Ngọc Giao
– Chiếc cáng xanh (tiếp) truyện dài của Lưu Trọng Lư
– Vừa láo vừa bướng của Nguyễn Công Hoan
– Mãi không chết của Thế Dziêm
– Kẽm trống (tiếp) truyện cổ của Nguyễn Xuân Huy
– Trúng số độc đắc (tiếp) của Vũ Trọng Phụng
– Một chuyến thuyền thơ của Thanh Vân
– Mưa gió cành xuân Cẩm Khê dịch thuật
Số 290 (23-12-1939)
– Trúng số độc đắc (tiếp) của Vũ Trọng Phụng
– Chiếc cáng xanh (tiếp) truyện dài của Lưu Trọng Lư
– Một đám cưới của Nguyễn Công Hoan
– Mòn mỏi của Hải, Giác
– Nhan sắc người đàn bà của Trần Huyền Trân
– Mưa gió cành xuân Cẩm Khê dịch thuật
Số 291 (30-12-1939)
– Cô gái làng Sơn Hạ III truyện ba kỳ của Ngọc Giao
– Ngoài mặt trận của Nguyên Hồng
– Chiếc cáng xanh (tiếp) truyện dài của Lưu Trọng Lư
– Chiếc áo dài trắng của Thế Dziêm
– Trúng số độc đắc (tiếp) của Vũ Trọng Phụng
– Mưa gió cành xuân Cẩm Khê dịch thuật
Số 292 (6-1-1940)
– Hai bữa cỗ của Nguyễn Công Hoan
– Đảo chôn vàng của Như Phong dich
– Cô phù dâu của Thanh Châu
– Thơ của Thâm Tâm *
– Sau phút sinh ly truyện dài của Lê Văn Trương
– Con chim bạc má của Ngọc Giao
– Trúng số độc đắc (tiếp) của Vũ Trọng Phụng
Số 293 (13-1-1940)
– Đảo chôn vàng của Như Phong dich
– Quán vắng thơ của Thâm Tâm *
– Cháy của Thanh Châu
– Trúng số độc đắc (tiếp) của Vũ Trọng Phụng
– Xưng tội kịch ngắn hai hồi của Thâm Tâm *
– Những lời chưa nói của Hoàng Đình Xương
– Sau phút sinh ly (tiếp) truyện dài của Lê Văn Trương
Số 294 (20-1-1940)
– Người an ủi của Thanh Châu
– Đảo chôn vàng (tiếp) của Như Phong dich
– Vết thương ở chân chim của Liêu Dương
– Trúng số độc đắc (tiếp) của Vũ Trọng Phụng
– Bán hoa đào thơ của Thâm Tâm *
– Cuốn sách tặng kịch ngắn một hồi của Thâm Tâm *
– Sau phút sinh ly (tiếp) truyện dài của Lê Văn Trương
Số 301 (23-3-1940)
– Sau phút sinh ly (tiếp) truyện dài của Lê Văn Trương
– Anh ơ! ở lai, Em ơi! ở lại của Vũ Bằng
– Những hình bóng cũ (tiếp) của Ngọc Giao
– Chết thơ của Thâm Tâm *
– Mười năm lưu lạc; Pạ Pình sầu của Lê Văn Trương
– Hiệp nghĩa anh hùng Nguyễn Đỗ Mục dich
– Đảo chôn vàng (tiếp) của Như Phong dich
– Một tấn kịch kịch của Thanh Châu
– Oan cừu truyện dài của Lan Khai
Số 303 (6-4-1940)
– Áo hè của Thanh Châu
– Mộng chưa kịp hái thơ của Chu Ngọc
– Mười năm lưu lạc: Chúng tôi làm lái bò của Lê Văn Trương
– Oan cừu (tiếp) truyện dài của Lan Khai
– Ngày xuân lễ chùa thơ của Trần Trọng Biền
– Mài gươm dậy vợ Giết chó răn chồng kịch một hồi của Thâm Tâm *
– Hiệp nghĩa anh hùng Nguyễn Đỗ Mục dich
– Một bà lão không quay nhìn dĩ vãng của Vũ Bằng
– Đảo chôn vàng (tiếp) của Như Phong dich
– Sau phút sinh ly (tiếp) truyện dài của Lê Văn Trương
Số 304 (13-4-1940)
– Người anh của Thanh Châu
– Đảo chôn vàng (tiếp) của Như Phong dich
– Nghe tiếng đàn tranh ớ nhà bên canh thơ dịch của Lưu Kỳ Linh
– Vô đề của Chàng Ngọc
– Sau phút sinh ly (tiếp) truyện dài của Lê Văn Trương
– Một chuyện tình trong ca dao của Tô Hoài
– Giang hồ thơ của Chu Ngọc
– Oan cừu (tiếp) truyện dài của Lan Khai
– Hiệp nghĩa anh hùng Nguyễn Đỗ Mục dich
Số 305 (20-4-1940)
– Ánh sáng của Ngọc Giao
– Cõi thầm thơ của Trần Huyền Trân
– Tháng ba năm sau kịch một hồi của Thâm Tâm *
– Oan cừu (tiếp) truyện dài của Lan Khai
– Hoa gạo thơ của Thâm Tâm *
– Người anh của Thanh Châu
– Máy thơ của Chu Ngọc
– Sau phút sinh ly (tiếp) truyện dài của Lê Văn Trương
– Đảo chôn vàng (tiếp) của Như Phong dich
– Hiệp nghĩa anh hùng Nguyễn Đỗ Mục dich
Số 306 (27-4-1940)
– Mưa rầm của Trần Huyền Trân
– Hoa dại thơ của Trần Huyền Trân
– Công dụng của cái miệng của Nguyễn Công Hoan
– Sống trong đêm của Ngọc Giao
– Oan cừu (tiếp) truyện dài của Lan Khai
– Mời thơ của Chu Ngọc
– Đảo chôn vàng (tiếp) của Như Phong dich
– Mười năm lưu lạc: Mười điều răn để thành chú lái lành nghề của Lê Văn Trương
– Sau phút sinh ly (tiếp) truyện dài của Lê Văn Trương
– Hiệp nghĩa anh hùng Nguyễn Đỗ Mục dich
Số 308 (11-5-1940)
– Chim đêm của Ngọc Giao
– Đảo chôn vàng (tiếp) của Như Phong dich
– Nửa giờ chuyện phiếm của Thanh Châu
– Sau phút sinh ly (tiếp) truyện dài của Lê Văn Trương
– Mười năm lưu lạc: Sau phút khoe khoang, cũng phải biết nhũn nhặn của Lê Văn Trương
– Mùi cỏ thơm của Thâm Tâm *
– Oan cừu (tiếp) truyện dài của Lan Khai
– Hiệp nghĩa anh hùng Nguyễn Đỗ Mục dich
Số 309 (18-5-1940)
– Để tặng một người cô đã mất của Vũ Bằng
– Ngược gió thơ của Thâm Tâm *
– Đảo chôn vàng (tiếp) của Như Phong dich
– Nhã và Thu của Mai Phương
– Oan cừu (tiếp) truyện dài của Lan Khai
– Những con chuột cống của Ngọc Giao
– Sau phút sinh ly (tiếp) truyện dài của Lê Văn Trương
– Thâm khuya thơ của Huyền Thanh
– Hiệp nghĩa anh hùng Nguyễn Đỗ Mục dich
Số 311 (1-6-1940)
– Hương sen của Ngọc Giao
– Đi nghỉ mát của Thanh Châu
– Chiều tháng ba thơ của Thâm Tâm *
– Bóng người trên gác kinh truyện cổ kỳ ảo của Trần huyền Trân
– Màu hồng kịch một hồi của Thâm Tâm *
– Chiều lính thơ của Chu Ngọc
– Tình đẹp trong sen của Cẩm Khê
– Có sáu đứa trẻ năm nay đi lấy gió của Vũ Bằng
– Sau phút sinh ly (tiếp) truyện dài của Lê Văn Trương
– Mười lăm giòng chữ của Thâm Tâm *
– Đàn ngan con của Trần Huyền Trân
– Lúa tháng sáu thơ của Trần Huyền Trân
– Đảo chôn vàng (tiếp) của Như Phong dich
Số 312 (8-6-1940)
– Bị hai nhát dưới một trời giăng sáng của Vũ Bằng
– Mười năm lưu lạc: Nói dối một cách ngay thẳng của Lê Văn Trương
– Bóng người trên gác kinh truyện cổ kỳ ảo của Trần Huyền Trân
– Cơn giông của Thanh Châu
– Sau phút sinh ly (tiếp) truyện dài của Lê Văn Trương
– Ngày giỗ của Ngọc Giao
– Đảo chôn vàng (tiếp) của Như Phong dich
– Xa xôi thơ của Thâm Tâm *
– Hiệp nghĩa anh hùng Nguyễn Đỗ Mục dich
Số 313 (15-6-1940)
– Hai mặt ấy của Nguyễn Công Hoan
– Bóng người trên gác kinh truyện cổ kỳ ảo của Trần Huyền Trân
– Đảo chôn vàng (tiếp) của Như Phong dich
– Bị hai nhát dưới một trời giăng sáng (tiếp) của Vũ Bằng
– Sau phút sinh ly (tiếp) truyện dài của Lê Văn Trương
– Thèm khát của Thâm Tâm *
– Chuyện không quan hệ kịch của Thanh Châu
– Mùa đông gửi cố nhân thơ của Nguyễn Bính
– Hiệp nghĩa anh hùng Nguyễn Đỗ Mục dich
– Mười năm lưu lạc: Nói dối một cách ngay thẳng của Lê Văn Trương
– Ngày giỗ của Ngọc Giao
Số 314 (22-6-1940)
– Bốn người đi bắt báo của Vũ Bằng
– Sau phút sinh ly (tiếp) truyện dài của Lê Văn Trương
– Gió đông gió tây của Nhân Nghĩa
– Đảo chôn vàng (tiếp) của Như Phong dich
– Mùa đông gửi cố nhân II thơ của Nguyễn Bính
– Bóng người trên gác kinh truyện cổ kỳ ảo của Trần Huyền Trân
– Sông Thương của Thâm Tâm *
– Hiệp nghĩa anh hùng Nguyễn Đỗ Mục dich
Số 315 (29-6-1940)
– Rước sắc của Nguyễn Công Hoan
– Tiễn người trên sân ga thơ của Nguyễn Bính
– Gió đông gió tây (tiếp) của Nhân Nghĩa
– Chiêc lá trên trời (truyện Andersen) Ngọc Giao dịch
– Mười năm lưu lạc: Tôi ngủ với ma của Lê Văn Trương
– Sau phút sinh ly (tiếp) truyện dài của Lê Văn Trương
– Đảo chôn vàng (tiếp) của Như Phong dich
– Hiệp nghĩa anh hùng Nguyễn Đỗ Mục dich
Số 316 (6-7-1940)
– Em ơi đừng tuyệt vọng của Vũ Bằng
– Đảo chôn vàng (tiếp) của Như Phong dich
– Mười năm lưu lạc: Tôi ôm cái thây ma vào lòng hàng giờ của Lê Văn Trương
– Người bố của Thanh Châu
– Vạn lý trường thành thơ của Thâm Tâm *
– Đọc văn của Nguyễn Công Hoan
– Bóng người trên gác kinh truyện cổ kỳ ảo của Trần Huyền Trân
– Sau phút sinh ly (tiếp) truyện dài của Lê Văn Trương
– Hiệp nghĩa anh hùng Nguyễn Đỗ Mục dich
Số 317 (13-7-1940)
– Chiếc quan tài cũ của Ngọc Giao
– Tây Thi thơ của Nguyễn Bính
– Phần biếu của Nguyễn Công Hoan
– Ngày về thơ của Nữ sĩ Ngân Giang
– Em ơi đừng tuyệt vọng II của Vũ Bằng
– Một tâm hồn say rượu kịch một hồi của Thâm Tâm *
– Bóng người trên gác kinh truyện cổ kỳ ảo của Trần Huyền Trân
– Đảo chôn vàng (tiếp) của Như Phong dich
– Hiệp nghĩa anh hùng Nguyễn Đỗ Mục dich
Số 320 (3-8-1940)
– Khong có ngày mai của Thanh Châu
– Mơ tiên thơ của Nữ sĩ Ngân Giang
– Đảo chôn vàng (tiếp) của Như Phong dich
– Thư cho chị thơ của Nguyễn Bính
– Em ơi đừng tuyệt vọng V của Vũ Bằng
– Bóng người trên gác kinh truyện cổ kỳ ảo của Trần Huyền Trân
– Nước sông Hoài của Ngọc Giao
– Con số ba truyện dài của Lê Văn Trương
– Hiệp nghĩa anh hùng Nguyễn Đỗ Mục dich
Số 321 (10-8-1940)
– Không có ngày mai (tiếp) của Thanh Châu
– Lá rụng để cho lá mọc của Thâm Tâm *
– Hoa sen trắng của Như Phong
– Giang hồ kỳ hiệp Nguyễn Đỗ Mục dich
– Bí mật khách Ngiêm Xuân Lãm dich
– Nhan sắc của Khổng Nghi
– Bóng cờ trắng trong sương mù truyện dài lịch sử của Lan Khai
Số 324 (31-8-1940)
– Trăng soi bãi biển của Ngọc Giao
– Tri kỷ của Thanh Châu
– Câu chuyện thứ bảy của Ngô Vũ
– Không bỏ gia đình của Mai Trúc Sơn
– Một người đào hát khóc ở trên chiếu rượu truyện thực của Vũ Bằng
– Tha hương thơ của Trần Huyền Trân
– Đảo chôn vàng (tiếp) của Như Phong dich
– Tà áo lụa của Thanh Châu
– Biết ai tâm sự của Song Nguyệt
– Truyện màn ảnh của Nhân Ảnh
– Bìm bịp cốc truyện cổ tích của Ngọc Anh
– Con số 3 truyện dài của Lê Văn Trương
– Để cười khi chung bóng Tiêu Liêu sao lục
– Thiên Thu kịch của Thâm Tâm *
– Một phút khó sử của Nguyễn Công Hoan
– Đảo chôn vàng (tiếp) của Như Phong dich
– Các báo phê bình “Truyện hai người của Vũ Bằng” của Văn Lang
– Hiệp nghĩa anh hùng Nguyễn Đỗ Mục dich
Số 325 (7-9-1940)
– Má phấn với của thiền, Sám hối của Vũ Bằng
– Người gác đêm của Ngọc Giao
– Tôi đã một lần hóa bướm của Thanh Châu
– Con ve của Nguyễn Công Hoan
– Biết ai tâm sự của Song Nguyệt
– Con số 3 truyện dài của Lê Văn Trương
– Phạm Ngũ Lão thơ của Trần Huyền Trân
– Người khiêu vũ mù của Vũ Bằng
– Tống biệt hành thơ của Thâm Tâm *
– Tà áo lụa của Thanh Châu
– Đảo chôn vàng (tiếp) của Như Phong dich
– Để cười khi chung bóng Tiêu Liêu sao lục
– Thằng chắt nó bảo thế kịch của Trúc Khang
– Vịt giời truyện cổ tích của Ngọc Anh
– Hiệp nghĩa anh hùng Nguyễn Đỗ Mục dich
Số 326 (14-9-1940)
– Thâm Tâm thơ của Thâm Tâm *
– Tôi cải táng người đàn bà tôi đã giết truyện thực của Thâm Tâm *
– Bán thuyền của Ngọc Giao
– Biết ai tâm sự của Song Nguyệt
– Để hạnh phúc cho con truyện thưc Hải Phòng của Bà Tư
– Ngày cưới cậu của Nguyễn Công Hoan
– Con số 3 truyện dài của Lê Văn Trương
– Đêm buồn thơ của Khổng Dương
– Hờ hững ai xui thếp phụ chàng của Vũ Bằng
– Giờ buồn nhất đời tôi của Nguyễn Hữu Tân
– Để cười khi chung bóng Tiêu Liêu sao lục
– Tà áo lụa (tiếp) của Thanh Châu
– Đảo chôn vàng (tiếp) của Như Phong dich
– Những tổ quạ đi chơi rong ngoài phố của La Hát
– Hiệp nghĩa anh hùng Nguyễn Đỗ Mục dich
Số 327 (21-9-1940)
– Một thiếu phụ bị ma rúi xuống dưới hồ Trúc Bạch của Nguyễn Công Hoan
– Hương rừng của Ngọc Giao
– Giờ buồn cưới nhất trong đời của MmeThuận Xương
– Tà áo lụa (tiếp) của Thanh Châu
– Những con yêu râu xanh tân thời của La Hát
– Con rắn trắng truyện cổ tích phương Tây của Ngọc Anh
– Nghệ thuật làm bà của Vũ Bằng
– Con số 3 truyện dài của Lê Văn Trương
– Mối tình thứ nhất truyện thực của Thâm Tâm *
– Để cười khi chung bóng Tiêu Liêu kể
– Đảo chôn vàng (tiếp) của Như Phong dich
– Một bài học trong nghề xuất bản của Nguyễn Công Hoan
– Sầu chung thơ của Trần Huyền Trân
– Hiệp nghĩa anh hùng Nguyễn Đỗ Mục dich
Số 329 (5-10-1940)
– Dì ghẻ con chồng của Nguyễn Hồng Vân
– Bốn cây Sơn Diệp sầu biêng biếc của Vũ Bằng
– Cái ánh đèn nhà trước cửa truyện dịch của Huyền Hà
– Tà áo lụa (tiếp) của Thanh Châu
– Năm đời thắt cổ của Vũ Bằng
– Con số 3 truyện dài của Lê Văn Trương
– Tôi đã giết chết chín người một lúc của Tài Sương
– Đảo chôn vàng (tiếp) của Như Phong dich
– Để cười khi chung bóng Nguyễn Quang Lâm kể
– Tiếng bước trên đường khuya thơ của Huệ Phong
– Ô trọc kịch ngắn của Trúc Khang
– Hiệp nghĩa anh hùng Nguyễn Đỗ Mục dich
Số 330 (12-10-1940)
– Gặp nhau một phút ngậm ngùi mười năm của Dân Giám
– Là thi sĩ của Thâm Tâm *
– Con đẻ con nuôi truyện cổ tích của Ngọc Anh
– Giờ buồn nhất đời tôi của Thu Tâm
– Năm đời thắt cổ (tiếp) của Vũ Bằng
– Con số 3 truyện dài của Lê Văn Trương
– Tà áo lụa (tiếp) của Thanh Châu
– Gia đình tưởng tượng của em của Hoàng Thị Tâm
– Thơ ngắn của Thâm Tâm *
– Mình phụ tình tôi của Đặng Thị Hòa
– Chài truyện dịch của Huyền Hà
– Ý đầu mùa thơ của Bửu Kế
– Chết dở vì mặc Tây truyện vui của Thanh Tùng
– Đảo chôn vàng (tiếp) của Như Phong dich
– Anh ấy thật là chu đáo kịch vui của Trúc Khang
– Để cười khi chung bóng Nguyệt Hồ kể
– Hiệp nghĩa anh hùng Nguyễn Đỗ Mục dich
Số 331 (19-10-1940)
– Tôi làm lỡ hạnh phúc của đời tôi của Trần Tài
– Chút nghĩa cố nhân truyện tâm tình của Khánh Phụng
– Giờ buồn nhất đời của Vũ Thị Thược
– Tà áo lụa (tiếp) của Thanh Châu
– Rồi cánh cửa từ từ khép lại của Nguyễn Văn Niêm
– Gia đình tưởng tượng của em của Nhị Hường
– Đồng hào rơi của Nguyễn Công Hoan
– Con số 3 truyện dài của Lê Văn Trương
– Chài II truyện dịch của Huyền Hà
– Nên nói ít, mà nên nói cho đúng chữ của Vũ Bằng
– Để cười khi chung bóng Tiêu Liêu kể
– Người đàn bà đẹp với bức tranh Mai Đậu của Nguyễn Triệu Luật
– Mã đầu nương truyện cổ tích của Ngọc Anh
– Giông tố thơ của Khổng Dương
– Đảo chôn vàng (tiếp) của Như Phong dich
– Hiệp nghĩa anh hùng Nguyễn Đỗ Mục dich
Số 333 (2-11-1940)
– Tôi định giết tình địch và cướp vợ tôi của Đõ Văn K.
– Hai cái thìa khóa truyện của Thâm Tâm *
– Chài III truyện dịch của Huyền Hà
– Tà áo lụa (tiếp) của Thanh Châu
– Máu kẻ thù truyện dịch của Văn Thu
– Dì ghẻ của Henriette Chính
– Con số 3 truyện dài của Lê Văn Trương
– Miếng ăn của Nguyễn Công Hoan
– Để cười khi chung bóng Cao Đức Quang kể
– Vợ ma của Lê Bá Được
– Chim thần truyện cổ tích Nhật Bản của Ngọc Giao
– Gia đình tưởng tượng của em của Mai Thụy Hiền
– Hiệp nghĩa anh hùng Nguyễn Đỗ Mục dich
Số 336 (23-11-1940)
– Thịt người có ngon không? của Vũ Bằng
– Bình an truyện của Thâm Tâm *
– Gia đình tưởng tượng của em của Nguyễn Vĩnh Bảo
– Bị nghi oan, thà mổ bụng kịch Nhật Bản của Vũ Bằng
– Sinh kế của Nguyễn Công Hoan
– Sám hối nửa đêm (tiếp) của Thanh Châu
– Ông Dã tràng truyện cổ tích của Đỗ Hữu Thế
– Máu kẻ thù truyện dịch của Văn Thu
– Tuyệt mù truyện của N. T. Trình *
– Đêm hè không ngủ thơ của Khổng Dương
– Con số 3 truyện dài của Lê Văn Trương
– Cuối thu thơ của Thâm Tâm *
– Để cười khi chung bóng Hoàn Thăng kể
– Hiệp nghĩa anh hùng Nguyễn Đỗ Mục dich
Số 337 (30-11-1940)
– Chàng đã hy sinh hết để cho tôi sung sướng của Ngọc Giao
– Đốt tuần hương thấy hiu hiu gió kịch của Thâm Tâm *
– Gia đình tưởng tượng của em của Liên Mai
– Sám hối nửa đêm (tiếp) của Thanh Châu
– Cái áo len mới của bà Phú Văn Hung của Vũ Bằng
– Xuống trời thơ của Chu Ngọc
– Cá voi dẫn đường cho tàu đi biển của Hoàng Lan
– Bắt cô trói cột truyện cổ tích của Ngọc Oanh
– Máu kẻ thù truyện dịch của Văn Thu
– Vâng, xưa kia có một chàng trẻ tuổi của Ngọc Giao
– Làm thơ thơ của Ngọc Phương
– Từ Thức với người thiếu nữ ngày xuân của Thiếu Xuân
– Con số 3 truyện dài của Lê Văn Trương
– Để cười khi chung bóng Cao Đức Quang kể
– Hiệp nghĩa anh hùng Nguyễn Đỗ Mục dich
Số 339 (14-12-1940)
– Thân sao thân đến thế này của Đinh Thị Lộc
– Nọc độc của Nguyễn Văn Niêm
– Gia đình tưởng tượng của tôi của Nguyễn Ba Phi
– Mại cưa mướp đắng truyện cổ tích của Mai Khuyên
– Người về truyện dịch của Tiêu Liêu
– Sám hối nửa đêm (tiếp) của Thanh Châu
– Ảm đạm thơ của Khổng Dương
– Cái áo len mới của bà Phú Văn Hung của Vũ Bằng
– Máu kẻ thù truyện dịch của Văn Thu
– Có dăm cánh lá thơ của Trần Huyền Trân
– Mưa ở trng lòng thơ của Thượng Tiến
– Người yêu nước của Vũ Bằng
– Mấy trang tâm sự của bà Hoàng Lê của Ngọc Giao
– Con số 3 truyện dài của Lê Văn Trương
– Để cười khi chung bóng Trần Văn Minh kể
– Trái mít muộn của Phú Sơn
– Hiệp nghĩa anh hùng Nguyễn Đỗ Mục dich
Số 340 (21-12-1940)
– Khi cửa đời vừa hé cánh của Vũ Bằng
– Kịch trường truyện của Thâm Tâm *
– Gia đình tưởng tượng của tôi của Trần Vĩnh Viễn
– Nỗi oan khổ của chị tôi của Nguyễn Văn Hai
– Thu sang thơ của Nhượng Tống
– Sám hối nửa đêm (tiếp) của Thanh Châu
– Cái vòng tròn của Thanh Châu
– Máu kẻ thù truyện dịch của Văn Thu
– Công chúa Hoàng Mai truyện cổ tích của Ngọc Giao
– Trưa mùa đông thơ của Kim Lân
– Cái hộp cũ của Ngọc Cư
– Con số 3 truyện dài của Lê Văn Trương
– Để cười khi chung bóng Đỗ Hữu Trí kể
– Hiệp nghĩa anh hùng Nguyễn Đỗ Mục dich
Số 342 (4-1-1941)
– Cái khổ cái yêu là thế thế của XXX
– Ly bôi truyện của Thâm Tâm *
– Chúng tôi sinh trưởng trong một gia đình êm đẹp của Vũ Bằng
– Giờ buồn nhất đời tôi của Trần Văn Ngạn
– Hy sinh của Tiêu Liêu
– Tội lỗi truyện tâm tình của Trúc Khanh
– Sám hối nửa đêm (tiếp) của Thanh Châu
– Ở Tây hồ, một chiều sang xuân của Thanh Châu
– Máu kẻ thù truyện dịch của Văn Thu
– Con số 3 truyện dài của Lê Văn Trương
– Để cười khi chung bóng Đặng Thái kể
– Hiệp nghĩa anh hùng Nguyễn Đỗ Mục dich
Số 343 (11-1-1941)
– Bức tranh dán trên tường của Vũ Bằng
– Khi một người đàn bà da trắng lấy một người chồng Nhật Bản của Trúc Phiên
– Cái dốc truyện của Ngọc Giao
– Sự trả thù của hạnh phúc Tiêu Liêu thuật của Trần Văn Ngạn
– Sám hối nửa đêm (tiếp) của Thanh Châu
– Chim lạc của Nguyễn Văn Niêm
– Con số 3 truyện dài của Lê Văn Trương
– Tiếng vọng của phương xa của Đặng Trần Xương
– Truyện phim: Hãy cố quên dĩ vãng của Jinh Lang
– Máu kẻ thù truyện dịch của Văn Thu
– Mơ xưa, Ghen thơ của Hồ Dzếnh
– Để cười khi chung bóng Lê Huyền Lĩnh kể
– Hiệp nghĩa anh hùng Nguyễn Đỗ Mục dich
Số 344 (20-1-1941)
– Xuân mới năm mới của Vũ Bằng
– Câu chuyện ngày xuân của Ngô Vũ
– Cái gương ở trong lăng của Ngọc Giao
– Mùa không ai nhớ thơ của Trần Huyền Trân
– Con bướm trắng thơ của Lưu Kỳ Linh
– Chiều xuân Trung kỳ, Xuân ở quê em thơ của Hồ Dzếnh
– Xuân quê thơ của Ngọc Giao
– Tà Hoa kịch thần tiên của Thâm Tâm *
– Tết vui tết buồn của Lê Văn Trương, Trần Huyền Trân, Truc Khê, Nguyệt Hồ, Trúc Sơn, Thâm Tâm
– Cả làng hóa cuốc của Mai Đăng Đệ
– Một con gà sống nằm đợi ngày ba mươi tết của Vũ Bằng
– Tết chẳng riêng ai khắp mọi nhà
– Tôi đã ăn một cái tết với mười cân thuốc phiện của Nguyễn Dân Giám
– Dưới rặng thông truyện của Nguyễn Dân Giám
– Hội anh đào của Ngọc Giao
– Bức tranh Tô Vũ chăn dê của Thanh Châu
– Chuộc cu của Nguyễn Công Hoan
– Biệt ly tình của Thượng Sĩ
– Một cái tết, một cái nhà, một mạng người của Văn Thu
Số 347 (8-2-1941)
– Họ rởm bởi vì họ để ý tới văn chương nhiều quá của Vũ Bằng
– Người mới của Lê Trung Chánh
– Tôi đã tìm được hạnh phúc trong những ngày duyên mới của Thanh Châu
– Câu chuyện thứ bảy của Ngô Vũ
– Con mèo của Ngọc Cư
– Nạc sĩ thần hay là sự tích hoa thủy tiên của D.T.P.
– Sám hối nửa đêm (tiếp) của Thanh Châu
– Một nghìn người như một người của Vũ Bằng
– Đầu xanh kịch một hồi của Thâm Tâm *
– Vua Lê Thái Tổ đã sử trảm một tên do thám khách của Phương Đình
– Con số 3 truyện dài của Lê Văn Trương
– Rồi rào, Tiễn biệt thơ của Trương Đình
– Máu kẻ thù truyện dịch của Văn Thu
– Những việc cỏn con của nhà doanh nghiệp lớn của Nguyễn Công Hoan
– Xuân tứ thơ của Thanh Châu
– Hiệp nghĩa anh hùng Nguyễn Đỗ Mục dich
Số 348 (15-2-1941)
– Gửi cho một người bỏ nhà về mùa xuân của Vũ Bằng
– Trà hoa nữ truyện thực của Hoàng Lan
– Chiếc lọ cổ đời Minh của Ngọc Giao
– Sám hối nửa đêm (tiếp) của Thanh Châu
– Người mới của Lê Trung Chánh
– Máu kẻ thù truyện dịch của Văn Thu
– Hòn nhọc lưu ly truyện cổ tích của Phạm Băng Cơ
– Sinh năm đẻ bảy được vuông tròn của Đặng Thị Thảo
– Con số 3 truyện dài của Lê Văn Trương
– Đàn em chơi lại đàn anh truyện của Thâm Tâm *
– Để cười khi chung bóng Lê Huyền Lĩnh kể
Số 350 (1-3-1941)
– Thôi đừng sầu khổ của Vũ Bằng
– Khi người ta không yêu nữa của Trịnh Thục Oanh
– Hết cố nhân thơ của Trần Huyền Trân
– Hai kẻ sầu đời truyện của Thâm Tâm *
– Bạn thích làm gì của Nguyễn Thị Thuận
– Sám hối nửa đêm (tiếp) của Thanh Châu
– Trống chuông mõ truyện cổ tích của Huyền Thế
– Chọi gà của Toan Ánh
– Tôi gây được hạnh phúc gia đình của Lê Thị Thăng
– Người đàn bà không tiếc mớ tóc mây của Tiêu Liêu
– Truyện phim Hai nghệ thuật của Phan Mỹ
– Đọc huyền thập lục của Ngọc Giao
– Để cười khi chung bóng Từ Quang Cảnh kể
– Không là duyên chị không là tình em kịch ngắn của Trúc Khang
– Máu kẻ thù truyện dịch của Văn Thu
– Hiệp nghĩa anh hùng Nguyễn Đỗ Mục dich
Số 351 (8-3-1941)
– Giọt máu ở trên cánh thần tình ái của Vũ Bằng
– Tôi không hiểu được người hôm ấy của Phạm Thị Minh Nhân
– Chiều nay ai đến thơ của Linh Cao
– Chết một truyện của Ngọc Giao
– Khi người ta không yêu nữa (tiếp) của Trịnh Thục Oanh
– Thê lương thơ của Liêu Dương
– Tàu đắm truyện vừa của Nguyễn Công Hoan
– Người mù của Thanh Châu
– Cái gương truyện cổ tích của Văn Nguyên
– Thêm người chia lòng của Mộng Thanh
– Con số 3 truyện dài của Lê Văn Trương
– Máu kẻ thù truyện dịch của Văn Thu
– Hiệp nghĩa anh hùng Nguyễn Đỗ Mục dich
Số 352 (15-3-1941)
– Bông hoa quý của Thanh Châu
– Khi mùa dậy thơ của Huệ Phong
– Anh hùng chỉ có một người thôi truyện của Thâm Tâm *
– Người vợ cũ của Ngọc Giao
– Câu chuyện thứ bảy của Ngô Vũ
– Ở đầu cầu Bạch Hổ của Ngọc Cư
– Y sĩ Đô, con nhà đạo sĩ truyện cổ tích của Phạm Băng Cơ
– Con số 3 truyện dài của Lê Văn Trương
– Con sâu trên cái lá của Vũ Bằng
– Ca gỗ chấm nước mắm của Nguyễn Tất Thứ
– Nhịp sống thơ của Lê Huyền Linh
– Người mù (tiếp) của Thanh Châu
– Để cười khi chung bóng nhiều tác giả
– Máu kẻ thù truyện dịch của Văn Thu
– Hiệp nghĩa anh hùng Nguyễn Đỗ Mục dich
Số 354 (29-3-1941)
– Đã có một lúc người ta quên mất hai chữ ấy của Vũ Bằng
– Con ơi truyện của Thâm Tâm *
– Sống truyện của Ngọc Giao
– Cái yêu và cái chết của Từ Tâm
– Máu kẻ thù truyện dịch của Văn Thu
– Phê bình: Bảy Hựu của Thượng Sĩ
– Ổ chim non của Nguyễn Trinh Ngọc
– Hai luồng gió truyện tâm tình của Dương Phương Thảo
– Chiếc bình vôi truyện cổ tích của Nguyễn Văn Nhạc
– Câu chuyện thứ bảy của Ngô Vũ
– Để cười khi chung bóng nhiều tác giả
– Mộng Cô Tô thơ của Nguyễn Tấn Phương
– Con số 3 truyện dài của Lê Văn Trương
– Hiệp nghĩa anh hùng Nguyễn Đỗ Mục dich
Số 355 (5-4-1941)
– Bèo Nhật Bản của Thanh Châu
– Lá cờ trên công sở của V.B.
– Ánh thuốc lé trong bóng tối truyện của Thâm Tâm *
– Đứa con cầu tự truyện của Ngọc Giao
– Người đàn bà phương Đông truyện dài của Lê Văn Trương
– Yên lặng thơ của Nguyễn Văn Bích
– Người đánh cá và con ma của Ngọc Cư
– Câu chuyện thứ bảy của Ngô Vũ
– Cái yêu và cái chết (tiếp) của Từ Tâm
– Thông reo của Nguyễn Tất Thứ
– Đất tổ truyện dài của Vân Hồ
– Đứa con người chồng trước của Trúc Khang
– Tôi đã hóa ra một người đàn bà khác của T.L.
– Để cười khi chung bóng nhiều tác giả
– Dĩ vãng của Hồ Dzếnh
– Máu kẻ thù truyện dịch của Văn Thu
– Hiệp nghĩa anh hùng Nguyễn Đỗ Mục dich
Số 358 (26-4-1941)
– Buổi chiều ngày giỗ tổ của Vũ Bằng
– Sầu biệt sứ thơ của Như Ân
– Phương Tây trả lời giới thiệu sách của Trúc Sơn
– Một cuộc tiễn hành vô cùng cảm động truyện của Thâm Tâm *
– Hiệp nghĩa anh hùng Nguyễn Đỗ Mục dich
– Truyện quốc sử chưa gọi là đủ được của Vũ Bằng
– Người đàn bà phương Đông (tiếp) truyện dài của Lê Văn Trương
– Những bà không muốn làm lẽ đều ở trong làng này truyện lạ Gia-nã-đại của Lãng Mạn
– Đất tổ truyện dài của Vân Hồ
– Để cười khi chung bóng nhiều tác giả
Số 359 (3-5-1941)
– Đất tổ truyện dài của Vân Hồ
– Đi sứ thơ của Như Ân
– Máu kẻ thù truyện dịch của Văn Thu
– Ông quan võ và đức Lê Thái Tổ truyện quốc sử của Vũ Bằng
– Đỏ ơi đỏ! Lên mà ăn quà của Thâm Tâm *
– Con búp bê thần truyện của Tuyết Tâm
– Hiệp nghĩa anh hùng Nguyễn Đỗ Mục dich
– Truyện quốc sử chưa gọi là đủ được
– Người đàn bà phương Đông (tiếp) truyện dài của Lê Văn Trương
– Những bà không muốn làm lẽ đều ở trong làng này truyện lạ Gia-nã-đại của Lãng Mạn
– Để cười khi chung bóng nhiều tác giả
Số 360 (10-5-1941)
– Một chữ bẻ làm đôi của Vũ Bằng
– Tiễn đưa thơ của Trần Huyền Trân
– Cửa Rasho truyện Nhật Bản của Ngọc Giao dịch
– Ngòi bút cũ của Lê Kha Tuất
– Thiên thai thơ của Thanh Tử
– Thêm một điều kiện nữa rồi kết luận của Vũ Bằng
– Người đi của Nguyễn Tất Thứ
– Để cười khi chung bóng nhiều tác giả
– Giấc mộng buồn nhất trong đời tôi của Hoàng Lan
– Người đàn bà phương Đông (tiếp) truyện dài của Lê Văn Trương
– Câu chuyện thứ bảy của Ngô Vũ
– Cái va ly sâm của Ngô Âu Duyên
– Sau cơn bão thơ của Trần Huyền Trân
– Chiếc áo trong mơ của Ngọc Giao
– Thiêu thân của Lê Huyền Linh
– Máu kẻ thù truyện dịch của Văn Thu
– Bọc thư và đóa hoa hồng của Phạm Băng Cơ
– Hiệp nghĩa anh hùng Nguyễn Đỗ Mục dich
Số 361 (17-5-1941)
– Mẹ sống vì con, mẹ chết vì con của Vũ Bằng
– Tiễn đưa thơ của Trần Huyền Trân
– Đèo PhouAc lần đầu tôi biết sợ của Mai Trinh
– Một hạt ngọc bao nhiêu người mang hại của Tiêu Liêu
– Thủy triều kịch của Thâm Tâm *
– Bà là người ưa thực tế hay lãng mạn của Thiểm Hoa
– Đời lá của Trịnh Văn Đệ
– Câu chuyện thứ bảy của Ngô Vũ
– Để cười khi chung bóng nhiều tác giả
– Cái va ly sâm của Ngô Âu Duyên
– Sau cơn bão thơ của Trần Huyền Trân
– Chiếc áo trong mơ của Ngọc Giao
– Con thiêu thân của Lê Huyền Linh
– Máu kẻ thù truyện dịch của Văn Thu
– Bọc thư và đóa hoa hồng của Phạm Băng Cơ
– Hiệp nghĩa anh hùng Nguyễn Đỗ Mục dich
Số 362 (24-5-1941)
– Giỗ hết nhà thi sĩ của Vũ Bằng
– Phượng cầm thơ của Huệ Phương
– Người ấy không xa lạ của Hoàn Thắng
– Kẻ giương nỏ của Thâm Tâm *
– Cho đỡ buồn của Nguyễn Công Hoan
– Câu chuyện thứ bảy của Ngô Vũ
– Trần Minh và Hồ của
– Lời thú tội của một người của Ngọc Giao
– Để cười khi chung bóng nhiều tác giả
– Máu kẻ thù truyện dịch của Văn Thu
– Cái gì nó quấn vào đầu của …
– Hiệp nghĩa anh hùng Nguyễn Đỗ Mục dich
Số 363 (31-5-1941)
– Sang hè của Thanh Châu
– Tây hồ thơ của J. Leiba
– Tôi đã trở về với vợ cả tôi của Vũ Băng
– Muốn sống của Ngọc Giao
– Cho đỡ buồn của Nguyễn Công Hoan
– Câu chuyện thứ bảy của Ngô Vũ
– Trần Minh và Hồ của …
– Để cười khi chung bóng nhiều tác giả
– Máu kẻ thù truyện dịch của Văn Thu
– Cái gì nó quấn vào đầu của …
– Hiệp nghĩa anh hùng Nguyễn Đỗ Mục dich
Số 364 (7-6-1941)
– Có những người không đi nghỉ mát bao giờ hết của Vũ Bằng
– Trăng đẹp có một lần của Văn Thu
– Tâm sự bông hoa súng của Ngọc Giao
– Tiếng ve kêu trên đỉnh núi của Thanh Châu
– Loài chim mùa vải chín truyện tâm tình của Thâm Tâm *
– Ngã ba đường tình của Lê Trung Chánh
– Mùi bàng chín truyện dài của Nguyễn Văn Niêm
– Văn tuyệt mệnh, Ngũ lăng niên thiếu thơ của J. Leiba
– Giữa trưa thơ của Vân Hồ
– Giời tháng tư thơ của Trần Huyền Trân
– Tôi thích tắm nắng hè của Mai Sơn
– Nàng Lệ Lý và mười một con hạc thần truyện thần tiên Tiêu Liêu kể
– Vì một lời nói của Ngô Giao Chi
– Con sẽ về quê mẹ, mẹ ơi của Phạm Băng Cơ
– Trăng nước sông Dương Tử của Nguyệt Hồ
– Hiệp nghĩa anh hùng Nguyễn Đỗ Mục dich
Số 365 (14-6-1941)
– Bị ngờ oan rút cây nứa tép ở trong bụng ra tự tử truyện lịch sử của …
– Chiếc dương cầm của Phạm Băng Cơ
– Giọng ngâm thơ trong đêm kỷ niệm nhà thi sĩ của Thâm Tâm *
– Trả lại ngày tươi thơ của Lê Mai
– Hồ Hoàn Kiếm, Phong hầu thơ của J. Leiba
– Trời quang, trăng lại sáng của Ngọc Giao
– Mùi bàng chín truyện dài của Nguyễn Văn Niêm
– Để cười khi chung bóng nhiều tác giả
– Nàng phải rút cho được máu của chồng nàng …
– Hiệp nghĩa anh hùng Nguyễn Đỗ Mục dich
Số 366 (21-6-1941)
– Người mẹ của Ngô Hoan
– Sáu giờ chiều truyện ngắn của Thâm Tâm *
– Dưới cây thánh gia của Ngọc Giao
– Tam cố thảo lư của Phú Sơn
– Cọp của Tòng Lâm
– Bài học của đời của Tiêu Liêu dịch
– Mùi bàng chín truyện dài của Nguyễn Văn Niêm
– Để cười khi chung bóng nhiều tác giả
– Hoa ấy ép tim này của Tòng Lâm
– Máu kẻ thù truyện dịch của Văn Thu
– Hiệp nghĩa anh hùng Nguyễn Đỗ Mục dich
Số 367 (28-6-1941)
– Những người sống giữa trời của Vũ Bằng
– Một cuộc tiễn hành vô cùng cảm động truyện ngắn của Thâm Tâm *
– Cái lỗ khóa truyện ngắn của Thanh Châu
– Giấc mộng rùng rợn nhất đời tôi của Chàng Ngọc
– Lấy cáng đón cô về của Ngô Âu Duyên
– Tình ba năm cũ của Ngọc Giao
– Mùi bàng chín truyện dài của Nguyễn Văn Niêm
– Hà Nội cũ và Hà Nội mới của Phú Sơn
– Bài học của đời của Tiêu Liêu dịch
– Những vị vua thất thế vẫn đến trú ẩn ở nước nào của Vị Chi
– Để cười khi chung bóng nhiều tác giả
– Máu kẻ thù truyện dịch của Văn Thu
– Hiệp nghĩa anh hùng Nguyễn Đỗ Mục dich
Số 368 (5-7-1941)
– Cây dó của Ngọc Giao
– Phố Hà Trung hồ xác trẻ của Phú Sơn
– Quan tái thơ của Vũ Nhật Cao
– Chiếc vòng bón gân máu truyện ngắn của Thâm Tâm *
– Vinh quy của Ngọc Nghên
– Chỉ vì dăm chén rượu truyện ngắn của Tử Thanh
– Ai công hầu? Ai khanh tướng? của Sở Bảo
– Muôn dặm xa nhà thơ của Trần Trọng Biền
– Bài học của đời của Tiêu Liêu dịch
– Mèo già hóa cáo của Ngô Vũ
– Bướm ở lòng hoa của Ngọc Giao
– Mùi bàng chín truyện dài của Nguyễn Văn Niêm
– Máu kẻ thù truyện dịch của Văn Thu
– Để cười khi chung bóng nhiều tác giả
– Hiệp nghĩa anh hùng Nguyễn Đỗ Mục dich
Số 369 (12-7-1941)
– Mùa thi đã hết, hy vọng không tàn được của Vũ Bẳng
– Dưới trời mưa gió có một cái ô nhàn sầu của Ngọc Giao
– Tẻ ngắt thơ của Vũ Nhật Cao
– Lòng người khi trẻ Ngô Hoan
– Nung chín thịt mà vẫn cười nói như thường của Sở Bảo
– Cây dừa bêu đầu của Phú Sơn
– Thuốc truyện ngắn của Thâm Tâm *
– Lênh đênh một chiếc thuyền mành truyện ngắn của Thâm Tâm *
– Ai làm được cái tính này kịch của …
– Mùi bàng chín truyện dài của Nguyễn Văn Niêm
– Để cười khi chung bóng nhiều tác giả
– On si! Con mày sắp chết! Về đi! của Mai Trinh
– Máu kẻ thù truyện dịch của Văn Thu
– Hiệp nghĩa anh hùng Nguyễn Đỗ Mục dich
Số 370 (19-7-1941)
– Đến gần nó với lòng thành kính của Vũ Bẳng
– Lữ thứ thơ của Vũ Nhật Cao
– Dọn nhà truyện của Thanh Châu
– Người đánh xe ngựa của Trần Văn Thi
– Hẩu Phồ, ngộ chẩu chẩu! của Sở Bảo
– Để tóc dài cho biết thở dai kịch của Thâm Tâm *
– Người đàn bà lập ra cả một thành phố ở Úc châu của Tuyết Tâm
– Vàng bay mấy lá năm hồ hết của Lan Hương
– Những chuyện ma kỳ lạ trong thế giới của Vũ Bẳng
– Nhớ thơ của Trần Nguyên Khanh
– Mùi bàng chín truyện dài của Nguyễn Văn Niêm
– Để cười khi chung bóng nhiều tác giả
– Máu kẻ thù truyện dịch của Văn Thu
– Hiệp nghĩa anh hùng Nguyễn Đỗ Mục dich
Số 371 (26-7-1941)
– Người mẹ, ông thày thuốc và nhà viết tiểu thuyết nhi đồng giáo dục của Vũ Bẳng
– Chiều đẹp của Nguyễn Trinh Ngọc
– Gã thanh niên mù ấy là tôi truyện của Thâm Tâm *
– Cái án voi dày ở vườn hoa Canh Nông của Phú Sơn
– Trại thanh niên của Ngô Hoan
– Người ấy là mẹ tôi của Dịch Thủy
– Những màu thâm thơ của Lê Huyền Lĩnh và Lê Minh
– Mùi bàng chín truyện dài của Nguyễn Văn Niêm
– Hai con mắt hiện lên giữa tấm gương của Tiêu Liêu
– Đắt quá truyện dịch của Thanh Châu
– Để cười khi chung bóng nhiều tác giả
– Máu kẻ thù truyện dịch của Văn Thu
– Hiệp nghĩa anh hùng Nguyễn Đỗ Mục dich
Số 372 (2-8-1941)
– Cần phải có cái vườn của nhà hiền triết Platon! của Vũ Bẳng
– Dàn giăng thơ của Hoàng Cầm
– Giai Ngõ Trạm gái Tạm Thương của Phú Sơn
– Hoàng tử khỉ ở lâu đài thủy tinh truyện thần tiên của Trình Văn Đệ
– Xác con người của Ngọc Giao
– Mùi bàng chín truyện dài của Nguyễn Văn Niêm
– Quán thu phong đứng bóng tà huy truyện của Thâm Tâm *
– Để cười khi chung bóng nhiều tác giả
– Máu kẻ thù truyện dịch của Văn Thu
– Hiệp nghĩa anh hùng Nguyễn Đỗ Mục dich
Số 373 (9-8-1941)
– Cái gì cũng có nhưng không quá của Vũ Bẳng
– Một chiều lạ ở Tây hồ của Mạnh Ngọc
– Bơ vơ thơ của Hoa Sơn Ân
– Hà Nội cũ, Hà Nội mới – Mồ chú Phần của Phú Sơn
– Ông phó lý ấy sao mà vô lý thế của Ngô Vu
– Một bài thơ kịch một hồi của Thâm Tâm *
– Mùi bàng chín truyện dài của Nguyễn Văn Niêm
– Mạo hiểm cõi vô hình – Người chết hiện về xóa ký ức của ?
– Đuổi chuột truyện thực của Ngô Hoan
– Mưa và đàn trên sông Hương của Quang Lăng
– Lời Nguyền của Ph.B.Cơ
– Để cười khi chung bóng nhiều tác giả
– Máu kẻ thù truyện dịch của Văn Thu
– Hiệp nghĩa anh hùng Nguyễn Đỗ Mục dich
Số 374 (16-8-1941)
– Gác bỏ tình riêng nghĩ đến con của Vũ Bẳng
– Đứa con chờ đợi của Nguyễn Văn Xuân
– Một mầu quan tái thơ của Trần Trọng Biền
– Một là quỷ sứ hai là thần minh của Lưu Trọng Lư
– Rắn nó ngỗng lại mình truyện của Thâm Tâm *
– Hà Nội cũ, Hà Nội mới – Cô hàng hương trước chùa Quan Thượng của Phú Sơn
– Nào ái muốn thành thi sĩ như ông Vương Đắc Cần của Ngô Vu
– Hoa nhài của Phạm Băng.Cơ
– Mây vàng của Ngọc Giao
– Mùi bàng chín truyện dài của Nguyễn Văn Niêm
– Mạo hiểm cõi vô hình – Nhạc công vô hình đánh đàn trả oán của ?
– Để cười khi chung bóng nhiều tác giả
– Bài phú “Cồ kinh danh thắng” của cụ Bàng Bồng Sở Bảo sao lục
– Máu kẻ thù truyện dịch của Văn Thu
– Hiệp nghĩa anh hùng Nguyễn Đỗ Mục dich
Số 375 (23-8-1941)
– Người mẹ và chuyện nhi đồng của Vũ Bẳng
– Mưa thơ của Nhượng Tống
– Đôi vòng của người vợ cả truyện của Thanh Châu
– Câu chuyện thứ bẩy của Ngô Vu
– Hà Nội cũ, Hà Nội mới – Miếu Cậu và sự tích gọt gáy bôi vôi của Phú Sơn
– Giờ tan học cuối cùng truyện của Thâm Tâm *
– Mạo hiểm cõi vô hình – Hồn kẻ chết đường hiện về cứu người ốm của ?
– Hai kẻ tìm ngọc trong xứ đầu lâu của Thái Dương
– Máu kẻ thù truyện dịch của Văn Thu
– Mẹ có bao giờ hiểu được con đâu của Liêu Dương
– Một người cần sống của Ngọc Nghiên
– Mùi bàng chín truyện dài của Nguyễn Văn Niêm
– Để cười khi chung bóng nhiều tác giả
– Hiệp nghĩa anh hùng Nguyễn Đỗ Mục dich
Số 376 (30-8-1941)
– Santiniketan của Vũ Bẳng
– Hy sinh thơ của Ly Hân
– Cướp! Cướp! Chỉ tại co họa mi truyện của Thâm Tâm *
– Cái kỷ niệm đáng ghi nhớ nhất của Ngọc Giao
– Một khách giang hồ miễn cưỡng của Nguyễn Văn Niêm và Vũ Nhật Cao
– Hà Nội cũ, Hà Nội mới – Pháp trường Bãi Gáo của Phú Sơn
– Hơi độc của M. Cơ
– Câu chuyện bốn ngựa phân thây của Sở Bảo
– Chậu tú cầu bên cửa sổ của Thanh Châu
– Ma đập vỡ cốc rượu của văn sĩ Loti của ?
– Để cười khi chung bóng nhiều tác giả
– Máu kẻ thù truyện dịch của Văn Thu
– Hiệp nghĩa anh hùng Nguyễn Đỗ Mục dich
Số 377 (6-9-1941)
– Đương lúc này nên học như thế nào? của Ứng Hòe Nguyễn Văn Tố
– Cái trường thức giấc của Vũ Bằng
– Ánh đèn trên gác trọ của Thanh Châu
– Lạc dòng của Nguyễn Tất Thứ
– Phụng, em tha thứ cho anh của Phạm Băng Cơ
– Lại ước mơ thơ của Vũ Nhật Cao
– Quê mẹ thơ của Khổng Dương
– Liệu sầu hoa thơ của Nhu Ân
– Em ơi, học để là chi? phóng sự của Văn Thu
– Việc học ngày xưa, việc học ngày nay bút kýcủa Sở Bảo
– Đi vào ánh sáng của Ngọc Giao
– Cái tổ chim truyện của Thâm Tâm *
– Người đàn bà phương đông truyện dài của Lê Văn Trương
– Cùng một ánh trăng truyện dài của Thanh Châu
– Để cười khi khai trường nhiều tác giả
– Gã Lưu Thiện hóa ra con bổ củi của Lê Văn Tùng
– Thì tôi nấu sử sôi kinh cho mà ăn của Phú Sơn
Số 378 (13-9-1941)
– Hoa hạnh phúc của Ngọc Giao
– Thuyền giăng thơ của Hoàng Cầm
– Lứa đôi thơ của Vũ Nhật Cao
– Hùng truyện ngắn của Thâm Tâm *
– Thuyền giăng thơ của Hoàng Cầm
– Làm sao mà giận thế? của Phú Sơn
– Hà Nội cũ, Hà Nội mới – Bà Tiết chặt ngón tay của Phú Sơn
– Nằm thuyền thơ của Văn Cao
– Kẻ chết hiện về và bới hài cốt mình của …
– Son phấn ba đào của Ngọc Giao
– Để cười khi chung bóng nhiều tác giả
– Cùng một ánh trăng II truyện dài của Thanh Châu
– Hai chị em đẻ sinh đôi của Tiêu Liêu
– Máu kẻ thù truyện dịch của Văn Thu
– Hiệp nghĩa anh hùng Nguyễn Đỗ Mục dich
Số 379 (20-9-1941)
– Một đại danh sĩ bị cấm không được vào nước Nhật của Vũ Bằng
– Ngàn trùng thơ của Tạ Đình
– Nằm valy truyện của Nguyễn Công Hoan
– Hà Nội cũ, Hà Nội mới – Quan huyện Thọ khéo xử kiện của Phú Sơn
– Chiếc tẩu thuốc lá của Liêu Dương
– Thu về– câu truyện thứ bẩy của Ngô Vũ
– Bến trúc trăng vàng nhớ cố nhân truyện ngắn của Thâm Tâm *
– Cùng một ánh trăng III truyện dài của Thanh Châu
– Con họa mi thần và hoàng hậu yêu tinh truyện cổ tích của Ngọc Giao
– Ấy ai là người phụ bạc của Trần Ty
– Để cười khi chung bóng nhiều tác giả
– Hai chị em đẻ sinh đôi của Tiêu Liêu
– Máu kẻ thù truyện dịch của Văn Thu
– Hiệp nghĩa anh hùng Nguyễn Đỗ Mục dich
Số 380 (27-9-1941)
– Thu của Song Nguyệt
– Trời phật có vợ không của Đào Thị
– Cái nạn thi vị hóa truyện ngắn của Thâm Tâm *
– Những ngày lá rụng của Ngọc Giao
– Người đàn bà Tàu của Nguyễn Văn Xuân
– Hà Nội cũ, Hà Nội mới – Chồng con chỉ sống có ba năm của Phú Sơn
– Cùng một ánh trăng IV truyện dài của Thanh Châu
– Đàn bướm trắng ở hang tiên truyện cổ tích của Ngọc Giao
– Để cười khi chung bóng nhiều tác giả
– Máu kẻ thù truyện dịch của Văn Thu
– Hiệp nghĩa anh hùng Nguyễn Đỗ Mục dich
Số 382 (11-10-1941)
– Mộng giang hồ thơ của Hoàng Cầm
– Xa xôi thơ của Lê Huyền Linh
– Làm sao mà lại không gặp được nhau của Đào Thị
– Người đàn bà phương đông (tiếp) truyện dài của Lê Văn Trương
– Ông “giang hồ” số ba của Pháp vừa tạ thế của V.B.
– Cùng một ánh trăng (tiếp) truyện dài của Thanh Châu
– Mưa gió ngày xưa của Nguyệt Hồ và Võng Xuyên
– Trời hiu hiu sầu hiu hiu của Phan Thị Tần Linh
– Đằng sau cái xe lăn đường truyện ngắn của Thâm Tâm *
– Con ác quỷ Ravana của Ngọc Anh
– Có thực là ma dọn được đồ đạc nhà ta không? của …
– Để cười khi chung bóng nhiều tác giả
– Máu kẻ thù truyện dịch của Văn Thu
– Hiệp nghĩa anh hùng Nguyễn Đỗ Mục dich
Số 383 (18-10-1941)
– Mình lại với mình của Vũ Bằng
– Dấu chàng theo lơp mây đưa thơ của Hoàng Cầm
– Thiên nga kịch ngắn một hồi của Thâm Tâm *
– Cụ tổ loài người đến nay vẫn còn của Đào Thị
– Mây mùa thu của Ngọc Giao
– Một cái động ở Hà thành có bảy tám chục mỹ nhân triển lãm tranh của Nguyễn Văn Thịnh
– Hà Nội cũ, Hà Nội mới – Xóm La tinh nước Việt của Phú Sơn
– Người đàn bà phương đông (tiếp) truyện dài của Lê Văn Trương
– Để cười khi chung bóng nhiều tác giả
– Cùng một ánh trăng (tiếp) truyện dài của Thanh Châu
– Mụ phù thủy trong rừng trăng truyện cổ tích của Ngọc Giao
– Một cái lưỡi hiện ra liếm hai giọt máu của …
– Máu kẻ thù truyện dịch của Văn Thu
– Hiệp nghĩa anh hùng Nguyễn Đỗ Mục dich
Số 384 (25-10-1941)
– Thanh niên với môn vận động của Ngọc Giao
– Lễ hội đông tây có nhiều chỗ giống nhau của Đào Thị
– Nghiện truyện của Nguyễn Văn Xuân
– Mùa thu phơi áo rét của Liêu Dương
– Cùng một ánh trăng IIV truyện dài của Thanh Châu
– Tuyên lầm án tử hình của …
– Để cười khi chung bóng nhiều tác giả
– Yêu hoa há phải yêu riêng cúc, Mùa cúc tàn rồi, thật hết hoa truyện của Thâm Tâm *
– Hà Nội cũ, Hà Nội mới – Bá Kim và cái tháp giữa hồ Hoàn Kiếm của Phú Sơn
– Người đàn bà phương đông (tiếp) truyện dài của Lê Văn Trương
– Ông sẽ không được phép lấy vợ nếu… của Tiêu Liêu
– Mây mùa thu của Ngọc Giao
– Cứ đốt! Nhẫn cứ đốt tay đi! của Chiếu Đàm
– Máu kẻ thù truyện dịch của Văn Thu
– Hiệp nghĩa anh hùng Nguyễn Đỗ Mục dich
Số 385 (1-11-1941)
– Viết làm chi? Gửi làm gì? truyện ngắn của Song Nguyệt
– Hận rừng xanh thơ của Hoàng Cầm
– Đêm thơm thơ của Lưu Kỳ Linh
– Xứ Tiệp Khắc cũng có chuyện Cái Tâm cái Cám của Vân Anh
– Người đàn bà phương đông (tiếp) truyện dài của Lê Văn Trương
– Quả bòn bon truyện lịch sử của Ngọc Cư
– Những tiên sinh ấy có trăm ngàn nét khác nhau… của Vi Chi
– Cùng một ánh trăng (tiếp) truyện dài của Thanh Châu
– Có thứ rượu uống say 1000 ngày? của Minh Thiên
– Sưởi lại lòng chia rẽ truyện của Thâm Tâm *
– Để cười khi chung bóng nhiều tác giả
– Đôi giầy truyện tâm tình của Khổng Dương
– Máu kẻ thù truyện dịch của Văn Thu
– Hiệp nghĩa anh hùng Nguyễn Đỗ Mục dich
Số 386 (8-11-1941)
– Mụ Từ Đoan của Ngọc Giao
– Vườn trần thơ của Hoàng Cầm
– Ngọn đèn của người anh kịch một hồi của Thâm Tâm *
– Đàn bà đi lính của Đào Thị
– Tri kỷ thơ của Văn Cao
– Người đàn bà phương đông (tiếp) truyện dài của Lê Văn Trương
– Nàng trở về bồng trên tay một đứa con của Liêu Dương
– Để cười khi chung bóng nhiều tác giả
– Dâu con trong đạo gia đình của Tuấn Trình *
– Cùng một ánh trăng (tiếp) truyện dài của Thanh Châu
– Bác cốc! bác cốc! Xây hộ lâu đài cho ta của Chiếu Đàm
– Có thực những thày phù thủy làm được âm binh? của …
– Máu kẻ thù truyện dịch của Văn Thu
– Hiệp nghĩa anh hùng Nguyễn Đỗ Mục dich
Số 387 (15-11-1941)
– Nét mờ trên sóng nước của Vũ Bằng
– Chiều buồn thơ của Lê Huyền Linh
– Ngai vàng áo xanh của Đ.T.
– Buồn vương mây khói truyện ngắn của Ngọc Giao
– Ba con ma Thổ Nhĩ Kỳ của Tiêu Liêu
– Thằng trưởng không về, giỏi lắm!! của Thâm Tâm *
– Người đàn bà phương đông (tiếp) truyện dài của Lê Văn Trương
– Tôi tàn ác từ đó mà đi của Tuấn Trình *
– Cùng một ánh trăng (tiếp) truyện dài của Thanh Châu
– Máu kẻ thù truyện dịch của Văn Thu
– Con ơi, mẹ liều sống thác vì con truyện dịch của Ngọc Anh
– Hiệp nghĩa anh hùng Nguyễn Đỗ Mục dich
Số 390 (6-12-1941)
– Còn nhiều của Tiêu Liêu
– Vị sư ông trong động Thiên Phù của Ngọc Anh
– Một cô gái đẹp tự nhiên ở trong quyển sách hiện ra! của Vân Anh
– Người đàn bà phương đông (tiếp) truyện dài của Lê Văn Trương
– Để cười khi chung bóng nhiều tác giả
– Gió lạnh của buổi chiều đã đóng của Ph.Thi.N.
– Cùng một ánh trăng (tiếp) truyện dài của Thanh Châu
– Đừng nói cho trẻ biết của Phạm Băng Cơ
– Hoa khô truyện ngắn của Thâm Tâm *
– Những nàng tiên gẫy cánh của Ngọc Giao
– Máu kẻ thù truyện dịch của Văn Thu
– Hiệp nghĩa anh hùng Nguyễn Đỗ Mục dich
Số 391 (13-12-1941)
– Vì bà sợ xấu của Vũ Bằng
– Tay em mềm quá kịch của Thâm Tâm *
– Liều lĩnh thơ của Hàn Thái Lang
– Toóc hết mộng tan! của Vân Tùng
– Trái ngược thơ của Vũ Nhật Cao
– Để cười khi chung bóng nhiều tác giả
– Người đàn bà phương đông (tiếp) truyện dài của Lê Văn Trương
– Mạc Đĩnh Chi sống hơn 200 tuổi của Vân Anh
– Chính ta phải gọi thì kẻ có tội mới dám về của Một người vợ cả
– Cúc mùa thu của Ngọc Anh
– Cho nó xuống dưới hồ truyện dịch của Nguyễn Trần Giang
– Con mèo đã phát minh ra hơi độc của Mai Giang
– Máu kẻ thù truyện dịch của Văn Thu
– Cùng một ánh trăng (tiếp) truyện dài của Thanh Châu
– Hiệp nghĩa anh hùng Nguyễn Đỗ Mục dich
Số 392 (20-12-1941)
– Đêm noel hạnh phúc xuống trần gian của Vũ Bằng
– Loài chim nhỏ thơ của Phạm Quang Hòa
– Bóng Chúa của Ngọc Anh
– Tiêu bạc triệu một đêm của Vi Chi
– Ngẩn ngơ thơ của Hoàng Cầm
– Ai cũng có thể thành tiên được của V.A.
– Kinh nghiệm truyện của Nguyễn Văn Xuân
– Cầu nguyện truyện của Thâm Tâm *
– Cô bé bạn diêm truyên dịch của Lư Ca
– Ả Cắm truyện dai của Nguyễn Văn Niêm
– Để cười khi chung bóng nhiều tác giả
– Người đàn bà phương đông (tiếp) truyện dài của Lê Văn Trương
– Máu kẻ thù truyện dịch của Văn Thu
– Hiệp nghĩa anh hùng Nguyễn Đỗ Mục dich
Số 393 (27-12-1941)
– Ai muốn tìm vàng của Vân Anh
– Cành hoa thu muộn thơ của Hoàng Cầm
– Hát lên cho lòng ai vui truyện của Thâm Tâm *
– Ả Cắm (tiếp) truyện dai của Nguyễn Văn Niêm
– Để cười khi chung bóng nhiều tác giả
– Một việc làm ghê gớm của gã thanh niên bí mật của Quang Thùy
– Khi mùa lạnh tới thơ của Hàn Thái Lang
– Có thật có chuyện đầu thai báo oán? của Tiêu Liêu
– Người đàn bà phương đông (tiếp) truyện dài của Lê Văn Trương
– Mơ giòng tiêu kim thủy của Liêu Dương
– Buồn gọi tro sầu thơ của Thu Dương
– Hóa thành bọt nước khối tình tuy vậy vẫn chưa tan của Ngọc Cư
– Hiệp nghĩa anh hùng Nguyễn Đỗ Mục dich
Số 394 (3-1-1942)
– Một mình truyện của Ngọc Giao
– Mười bốn thơ của Nguyễn Hữu Trí
– Râu cọp là một thứ thuốc độc của V.A.
– Ả Cắm (tiếp) truyện dai của Nguyễn Văn Niêm
– Gió thu hoa cúc gầy rồi truyện của Thâm Tâm *
– Mơ yêu thơ của Linh Cao
– Chàng hiệp sĩ và lũ mèo thần truyện nhi đồng của Vị Kiều
– Người đàn bà phương đông (tiếp) truyện dài của Lê Văn Trương
– Mùi hương phấn lạ của Thùy Châu
– Để cười khi chung bóng nhiều tác giả
– Máu kẻ thù truyện dịch của Văn Thu
– Người mẹ kế của Nguyễn Văn Xuân
– Hiệp nghĩa anh hùng Nguyễn Đỗ Mục dich
Số 395 (10-1-1942)
– Tro lạnh truyện của Ngọc Giao
– Sương sớm thơ của Nguyễn Ngọc Kha
– Nghe hơi sương, sắm áo bông sẵn sàng truyện của Thâm Tâm *
– Tàu bể trèo lên núi cao ngót 100 thước của Minh Thiên
– Con quái vật ấy chỉ sợ muối của V.A.
– Ả Cắm (tiếp) truyện dai của Nguyễn Văn Niêm
– Một bóng truyện của N. T. Trình *
– Người đàn bà phương đông (tiếp) truyện dài của Lê Văn Trương
– Để cười khi chung bóng nhiều tác giả
– Mùi hương phấn lạ của Thùy Châu
– Tháp núi nhạn của Ngọc Cư
– Anh hùng với sắc đẹp của Mai Giang
– Máu kẻ thù truyện dịch của Văn Thu
– Thời qua của Ngọc Cư
– Hiệp nghĩa anh hùng Nguyễn Đỗ Mục dich
Số 396 (17-1-1942)
– Ở buồng đợi ngoài ga một đêm tắt đèn của Song Nguyệt
– Mây nơi duyên hải thơ của Trần Trọng Biền
– Mềm yếu thơ của Ngô Linh Ngọc
– Cái chết của con gà trọi của Tô Hoài
– Ả Cắm (tiếp) truyện dai của Nguyễn Văn Niêm
– Tháp núi nhạn của Ngọc Cư
– Biển trời thơ của Hàn Thái Lang
– Để cười khi chung bóng nhiều tác giả
– Năm tàn đất khách thơ của Vân Hồng
– Thần trùng của Tiêu Liêu
– Một chuyện tình duyên của Ngọc Anh
– Người đàn bà phương đông (tiếp) truyện dài của Lê Văn Trương
– Máu kẻ thù truyện dịch của Văn Thu
– Hiệp nghĩa anh hùng Nguyễn Đỗ Mục dich
Số 397 (24-1-1942)
– Bà sẽ bị truy tố nếu không trông nom con cái của Trúc Sơn
– Lưu biệt thơ của Thâm Tâm *
– Duyên của Ngọc Anh
– Một loại cây đẻ ra nhiều nhà triệu phú của Minh Thiên
– Nhan sắc của Ngọc Cư
– Ả Cắm (tiếp) truyện dai của Nguyễn Văn Niêm
– Thân thể người ta có bán lẻ từng món không? của Vân Anh
– Người đàn bà phương đông (tiếp) truyện dài của Lê Văn Trương
– Cái vườn rào kín đó là em kịch một hồi của Thâm Tâm *
– Đồn cổ thơ của Thiếu Du
– Máu kẻ thù truyện dịch của Văn Thu
– Để cười khi chung bóng nhiều tác giả
– Cái kho tàng của vua Chàm của Minh Đức
– Hiệp nghĩa anh hùng Nguyễn Đỗ Mục dich
Số 398 (31-1-1942)
– Thuở ấy cam vàng với quất xanh truyện của Thâm Tâm *
– Lạy thánh! Bao giờ tôi có chồng của V.A.
– Để cười khi chung bóng nhiều tác giả
– Ả Cắm (tiếp) truyện dai của Nguyễn Văn Niêm
– Lòng thương yêu của trẻ thơ của Ngọc Giao
– Cái mão vàng giết một mạng người của Minh Đức
– Tiếng đàn ma trong đêm lạnh truyện của Thâm Tâm *
– Người đàn bà phương đông (tiếp) truyện dài của Lê Văn Trương
– Một ngày cát táng của Liêu Dương
– Máu kẻ thù truyện dịch của Văn Thu
– Hiệp nghĩa anh hùng Nguyễn Đỗ Mục dich
Số 400-401 (21-2-1942)
– Người bạn ở tỉnh xép của Ngọc Giao
– Tết của đôi vợ chồng di đá của Tô Hoài
– Biệt bá vương thơ của Nguyễn Thị Thu Ân
– Một năm bốn mùa của Bùi Hiển
– Ả Cắm (tiếp) truyện dai của Nguyễn Văn Niêm
– Bông lan trần mộng truyện của Thâm Tâm *
– Bài thơ 221 chữ khắc trên một hạt gạo của Lữ Chi
– Lý Bạch thơ của Lưu Kỳ Linh
– Người đàn bà phương đông (tiếp) truyện dài của Lê Văn Trương
– Ăn tết bằng nước suýt mèo à? Không được! của Vũ Bằng
– Người ấy lại không về của Nguyễn Tất Thứ
– Máu kẻ thù truyện dịch của Văn Thu
– Để cười khi chung bóng nhiều tác giả
– Hiệp nghĩa anh hùng Nguyễn Đỗ Mục dich
Số 402 (28-2-1942)
– Địa ngục của Ngọc Giao
– Lọ nước hoa của Thanh Châu
– Tháng giêng là tháng ăn chơi của Tiêu Liêu
– Ả Cắm (tiếp) truyện dai của Nguyễn Văn Niêm
– Để cười khi chung bóng nhiều tác giả
– Ta có thể tiêu mỗi ngày 10 đồng mà 100 vạn năm mới hết của Lữ Chi
– Mẹ ơi con đã trở về đây! kịch một hồi của Thâm Tâm *
– Người đàn bà phương đông (tiếp) truyện dài của Lê Văn Trương
– Biết là lầm lỡ thì đã đứng trước cửa mộ rồi của Thanh Châu
– Bao nhiêu nước chảy qua cầu truyện ngắn cuối cùng của J. Leiba
– Lía này, lía hung, lía hoang của Xuân Hòa
– Thần vệ nữ của Vị Chi
– Máu kẻ thù truyện dịch của Văn Thu
– Hiệp nghĩa anh hùng Nguyễn Đỗ Mục dich
Số 403 (7-3-1942)
– Ơn và oán truyện của Vũ Bằng
– Dọn nhà thơ của Hà Thái Lãng
– Ba ngày tết của lão già bán săng của Ngọc Giao
– Trăng lên của Nguyễn Văn Xuân
– Người đàn bà phương đông (tiếp) truyện dài của Lê Văn Trương
– Luôn mấy đời có 6 ngón tay 6 ngón chân của …
– Ở lưng chừng đồi truyện của Thâm Tâm *
– Trăng gió vườn em thơ của Trần Trọng Biền
– Để cười khi chung bóng nhiều tác giả
– Những than giấy vạc dần truyện của Hồ Thu
– Máu kẻ thù truyện dịch của Văn Thu
– Con cá tinh truyện nhi đồng của Ngọc Anh
– Ả Cắm (tiếp) truyện dai của Nguyễn Văn Niêm
– Hiệp nghĩa anh hùng Nguyễn Đỗ Mục dich
Số 404 (14-3-1942)
– Những ngôi sao rụng của Thanh Châu
– Lưu biệt thơ của Trần Huyền Trân
– Xóm nghèo ăn tết chó của Ngọc Giao
– Người đàn bà phương đông (tiếp) truyện dài của Lê Văn Trương
– Đôi dây giầy lụa truyện của Ngọc Hoàn
– Mưa rơi thơ của Linh Cao
– Giăng soi vườn cải hoa vàng truyện của Thâm Tâm *
– Đứa con tội lỗi truyện dài của Trần Huyền Trân
– Con sói thần của Vô Danh
– Để cười khi chung bóng nhiều tác giả
– Máu kẻ thù truyện dịch của Văn Thu
– Hiệp nghĩa anh hùng Nguyễn Đỗ Mục dich
Số 405 (21-3-1942)
– Gánh rau tươi truyện của Ngọc Giao
– Không lời thơ của Trần Huyền Trân
– Sao lại hú lên bên gốc liễu của Ngọc Cư
– Đi xem mặt truyện vui của Nguyễn Văn Niêm
– Người đàn bà phương đông (tiếp) truyện dài của Lê Văn Trương
– Dâng thơ thơ của Hoàng Cầm
– Đứa con tội lỗi (tiếp) truyện dài của Trần Huyền Trân
– Ôi là mái tóc gió sương truyện của Thâm Tâm *
– Ngày mai tôi sẽ chết của Vũ Bằng
– Đọc sách Cô chị giận cô em của Nguyễn Hạnh Đàn
– Máu kẻ thù truyện dịch của Văn Thu
– Hiệp nghĩa anh hùng Nguyễn Đỗ Mục dich
Số 406 (28-3-1942)
– Gốc tích ngày con cá tháng tư của Tinh Vệ
– Suốt bao nhiêu mộng thơ của Khổng Dương
– Những nỗi lòng của Bùi Hiển
– Đây là một kỷ lục các bà nên phá của Tiêu Liêu
– Đứa con tội lỗi (tiếp) truyện dài của Trần Huyền Trân
– Đứa cháu truyện của Ngọc Giao
– Ngày mai tôi sẽ chết (tiếp) của Vũ Bằng
– Bình cẩm chướng kịch của Thâm Tâm *
– Người đàn bà phương đông (tiếp) truyện dài của Lê Văn Trương
– Con bò biết nói hay là Em tha tội cho anh truyện cổ tích của Hoàng Văn Thuần
– Sầu nhạn tháp thơ của Đặng Thanh
– Máu kẻ thù truyện dịch của Văn Thu
– Hiệp nghĩa anh hùng Nguyễn Đỗ Mục dich
Số 408 (11-4-1942)
– Bài học của đời trong quyển vở truyện của Thâm Tâm *
– Đôi ta thơ của Trần Huyền Trân
– Cây nhị ông Sáu và thằng bé “nói thơ” ngoài chợ của Văn Sâm
– Đôi cửa sổ thơ của Hàn Thái Lang
– Chùa Hương của Ngọc Giao
– Còn khổ hơn Chức Nữ với Ngưu Lang của Tiêu Liêu
– Đứa con tội lỗi (tiếp) truyện dài của Trần Huyền Trân
– Đường ngõ cụt của Thanh Châu
– Người đàn bà phương đông (tiếp) truyện dài của Lê Văn Trương
– Nước suối Thiên thai truyện nhi đồng của Ngọc Anh
– Máu kẻ thù truyện dịch của Văn Thu
– Hiệp nghĩa anh hùng Nguyễn Đỗ Mục dich
Số 409 (18-4-1942)
– Cái râu và cái tóc truyện của Thanh Châu
– Đi sứ thơ của Phan Như
– Cung đàn ly hương truyện của Thâm Tâm *
– Nhớ thương thơ của Nguyễn Văn Bích
– Đứa con tội lỗi (tiếp) truyện dài của Trần Huyền Trân
– Không nghỉ truyện ngắn của Vân Thoại
– Nhạc Dương lâu thơ của Lê Tích
– Người đàn bà phương đông (tiếp) truyện dài của Lê Văn Trương
– Hoa gạo ven sông của Ngọc Giao
– Máu kẻ thù truyện dịch của Văn Thu
– Cô gái chữa bệnh sừng truyện cổ tích của Tiêu Liêu
– Viên đạn cuối cùng của Ngọc Thạch
– Hiệp nghĩa anh hùng Nguyễn Đỗ Mục dich
Số 410 (25-4-1942)
– Mồ hôi truyện của Ngọc Giao
– Vườn cũ thơ của Trần Trọng Biền
– Bức thư cuối cùng của Nguyễn Văn Xuân
– Người đàn bà trên ngọn Hy Lạp sơn của Xuân Hòa
– Cầu nguyện thơ của Thanh Vân
– Thèm đi của Hàn Thái Lang
– Người đàn bà phương đông (tiếp) truyện dài của Lê Văn Trương
– Khô héo lá gan của Thanh Châu
– Thanh My truyện của Thâm Tâm *
– Qua cầu tiếc thương thơ của Nguyễn Ngọc Kha
– Đứa con tội lỗi (tiếp) truyện dài của Trần Huyền Trân
– Dê cái trả thù truyện cổ tích của Phương Hưng
– Máu kẻ thù truyện dịch của Văn Thu
– Hiệp nghĩa anh hùng Nguyễn Đỗ Mục dich
Số 411 (2-5-1942)
– Lá thư tình đầu tên truyện của Tô Hoài
– Hoàng hôn thơ của Lê Đình Ngân
– Giữa rừng một buổi chiều truyện của Tùng Phong
– Đứa con tội lỗi (tiếp) truyện dài của Trần Huyền Trân
– Máu kẻ thù truyện dịch của Văn Thu
– Vẫn vì con bươm bướm kịch hai hồi của Thâm Tâm *
– Cô vợ lẽ tóc rễ tre truyện của Vũ Băng
– Sầu ly đình thơ của Võng Xuyên
– Tổ yến trắng truyện xưa của Ngọc Anh
– Người đàn bà phương đông (tiếp) truyện dài của Lê Văn Trương
– Hiệp nghĩa anh hùng Nguyễn Đỗ Mục dich
Số 412 (9-5-1942)
– Nó cười truyện của Nguyễn Văn Xuân
– Đò xuôi bến đục thơ của Võng Xuyên
– Chân sim bóng đá tiếng ve gợi sầu truyện của Thâm Tâm *
– Xây nhà trên mây của Nguyễn Văn Niêm
– Cô vợ lẽ tóc rễ tre (tiếp) truyện của Vũ Băng
– Hoài cổ sầu thơ của Đắc Bột
– Người cha thú tội truyện của Ngọc Giao
– Người đàn bà phương đông (tiếp) truyện dài của Lê Văn Trương
– Đứa con tội lỗi (tiếp) truyện dài của Trần Huyền Trân
– Máu kẻ thù truyện dịch của Văn Thu
– Hiệp nghĩa anh hùng Nguyễn Đỗ Mục dich
Số 413 (16-5-1942)
– Vô nghĩa lý truyện của Ngọc Giao
– Nhớ ngàn tâm sự của Ngọc Hoàn
– Đứa con tội lỗi (tiếp) truyện dài của Trần Huyền Trân
– Bên giàn giầu không thơ của Nam Khanh
– Người chồng vui tính ấy đã buồn truyện của Thâm Tâm *
– Cô vợ lẽ tóc rễ tre (tiếp) truyện của Vũ Băng
– Người đàn bà phương đông (tiếp) truyện dài của Lê Văn Trương
– Buổi chiều ở trong nhà truyện của Tô Hoài
– Trong trắng thơ của T.T. (Vinh)
– Trăng khuya đầu bãi thơ của Lê Đình Ngân
– Máu kẻ thù truyện dịch của Văn Thu
– Người dệt cửi, cái quay và con gà truyện cổ tích của Lê Minh
– Hiệp nghĩa anh hùng Nguyễn Đỗ Mục dich
Số 414 (23-5-1942)
– Thư đi vu vơ hay là cuốn sách đầu tiên của Bùi Hiển
– Đôi mắt tàn tật thơ của Hàn Thái Lang
– Gương mờ truyện của Thâm Tâm *
– Giá sương thơ của cô Phúc Hải
– Thời xưa thơ của Điệp Châu
– Đứa con tội lỗi (tiếp) truyện dài của Trần Huyền Trân
– Giận truyện của Ngọc Hoàn
– Trống rỗng truyện của Ngọc Giao
– Người đàn bà phương đông (tiếp) truyện dài của Lê Văn Trương
– Ngoáo ộp truyện trẻ em của Hưu Mai
– Máu kẻ thù truyện dịch của Văn Thu
– Hiệp nghĩa anh hùng Nguyễn Đỗ Mục dich
Số 415 (30-5-1942)
– Cánh diều trên mặt biển của Xuân Hòa
– Nếu nhà đừng có gác truyện của Thâm Tâm *
– Mẹ già của Tô Hoài
– Cái ống tiền của Văn Sâm
– Đứa con tội lỗi (tiếp) truyện dài của Trần Huyền Trân
– Người đàn bà phương đông (tiếp) truyện dài của Lê Văn Trương
– Máu kẻ thù truyện dịch của Văn Thu
– Hiệp nghĩa anh hùng Nguyễn Đỗ Mục dich
Số 421 (11-7-1942)
– Bát canh hoa lý truyện của Thâm Tâm *
– Cảnh cũng chiều người thơ của Trần Trọng Biền
– Trận đời truyện dài của Lê Văn Trương
– Tình chàng ý thiếp truyện của Ngọc Giao
– Hết đời anh ích kỷ truyện cổ tích của Trúc Văn
– Lần cưới đầu tiên truyện của Lê Huyền Linh
– Đứa con tội lỗi (hết) truyện dài của Trần Huyền Trân
– Máu kẻ thù truyện dịch của Văn Thu
– Tam quốc chí diễn nghĩa (tiếp)
Số 422 (18-7-1942)
– Kiếm ăn ngày động biển truyện của Phạm Bá Đại
– Đàn chim non truyện dài của Nguyên Hồng
– Ngâm thơ thơ của Văn Cao
– Ông giăng không biết nói truyện của Tô Hoài
– Máu kẻ thù truyện dịch của Văn Thu
– Vì chữ T truyện của Thâm Tâm *
– Bơ vơ thơ của Nguyễn Khanh
– Trận đời truyện dài của Lê Văn Trương
– Trẻ thơ vô tội truyện của Linh Cao
– Tam quốc chí diễn nghĩa (tiếp)
Số 423 (25-7-1942)
– Cảm giác truyện của Ngọc Giao
– Chiều khởi hành thơ của Liêu Dương
– Khà một giấc bên hồng truyện của Thâm Tâm *
– Trận đời truyện dài của Lê Văn Trương
– Người khách viễn phương truyện dịch của Vũ Bằng
– Đàn chim non (tiếp) truyện dài của Nguyên Hồng
– Ông cúm bà co truyện của Tô Hoài
– Máu kẻ thù truyện dịch của Văn Thu
– Cái gương thần, con linh điểu và trái cam mơ truyện nhi đông của Nguyên Huân
– Tam quốc chí diễn nghĩa (tiếp)
Số 424 (1-8-1942)
– Nhà xác truyện của Bùi Hiển
– Duyên sương gió thơ của Trương Đức Dược
– Quyết ra đi kịch một hồi của Thâm Tâm *
– Trận đời truyện dài của Lê Văn Trương
– Tình oan truyện của Ngọc Giao
– Người xa thơ của Khánh Vân
– Phảng phất thơ của Đức Bảo
– Đàn chim non (tiếp) truyện dài của Nguyên Hồng
– Một buổi tối đẹp giời truyện của Tô Hoài
– Máu kẻ thù truyện dịch của Văn Thu
– Urashima Taro truyện cổ tích Nhật Bản M.M. thuật
– Tam quốc chí diễn nghĩa (tiếp)
Số 425 (8-8-1942)
– Hy vọng truyện của Nguyễn Văn Xuân
– Ánh trăng trong ngõ hẻm truyện của Liêu Dương
– Trận đời truyện dài của Lê Văn Trương
– Bán sách cũ truyện của Thâm Tâm *
– Trong bóng hàng cây thơ của Hàn Thái Lang
– Bạch dương truyện xưa của Ngọc Anh
– Đàn chim non (tiếp) truyện dài của Nguyên Hồng
– Đọc sách: Khủng khiếp của Guy de Maupassant Vương Tử Ba
– Máu kẻ thù truyện dịch của Văn Thu
– Tam quốc chí diễn nghĩa (tiếp)
Số 426 (15-8-1942)
– Người hủi ở làng Liêu truyện của Thâm Tâm *
– Con tàu đời thơ của Lê Đình Ngân
– Bức vẽ truyền thần truyện của Tô Hoài
– Phong nguyệt thơ của Nguyễn Ngọc Kha
– Trận đời truyện dài của Lê Văn Trương
– Phép Phật truyện cổ tích Nhật Bản của Tú Sĩ
– Đàn chim non (tiếp) truyện dài của Nguyên Hồng
– Tình cảm truyện của Ngọc Giao
– Haạ tiêệng gạo trắng nác troong của Nguyễn Tất Thứ
– Máu kẻ thù truyện dịch của Văn Thu
– Chiều mưa thơ của Lộng Chương
– Tam quốc chí diễn nghĩa (tiếp)
Số 427 (22-8-1942)
– Cái mặt không chơi được truyện của Nam Cao
– Mưa khuya thơ của Văn Sâm
– Lầm Dzuỳn khách lai truyện của Thâm Tâm *
– Thế chiến quốc bóng giai nhân của Ngọc Giao
– Trận đời truyện dài của Lê Văn Trương
– Vô duyên thơ của Nguyễn Ngọc Kha
– U uất thơ của Võng Xuyên
– Khi loài khỉ trả thù truyện trẻ em của Vinh Lang
– Một người đàn ông tìm một người đàn bà truyện của Vũ Bằng
– Đàn chim non (tiếp) truyện dài của Nguyên Hồng
– Lý ly của Ngọc Giao
– Máu kẻ thù truyện dịch của Văn Thu
– Tam quốc chí diễn nghĩa (tiếp)
Số 428 (29-8-1942)
– Gả con của Ngọc Giao
– Gió biển thơ của V.T.K.
– Thạch và Toàn của Nguyễn Văn Xuân
– Trận đời truyện dài của Lê Văn Trương
– Đàn chim non (tiếp) truyện dài của Nguyên Hồng
– Nhớ muôn chiều thơ của Lê Đình Ngân
– Cái lá rụng truyện của Thâm Tâm *
– Một người đàn ông tìm một người đàn bà (tiếp) truyện của Vũ Bằng
– Máu kẻ thù truyện dịch của Văn Thu
– Tam quốc chí diễn nghĩa (tiếp)
Số 429 (5-9-1942)
– Đêm dã đám của Nguyễn Tất Thứ
– Bản đàn của kẻ mù thơ của Văn Cao.
– Nhà vắng truyện của Tô Hoài
– Đàn chim non (tiếp) truyện dài của Nguyên Hồng
– Em thề quyết đợi chờ truyện dịch của Đỗ Văn Ri
– Một người đàn ông tìm một người đàn bà (tiếp) truyện của Vũ Bằng
– Bài ca chuốc rượu thơ của Võng Xuyên
– Lòng ta đầy sắc tím truyện của Thâm Tâm *
– Trận đời truyện dài của Lê Văn Trương
– Máu kẻ thù truyện dịch của Văn Thu
– Tam quốc chí diễn nghĩa (tiếp)
Số 430 (12-9-1942)
– Bởi xa xôi mặt của Ngọc Hoàn
– Tiếng reo thơ của Tố Trai
– Nỗi buồn của người đàn bà đẹp truyện của Ngọc Giao
– Đêm khuya thơ của Võ Yên Thiên
– Đàn chim non (tiếp) truyện dài của Nguyên Hồng
– Một người đàn ông tìm một người đàn bà (tiếp) truyện của Vũ Bằng
– Trận đời truyện dài của Lê Văn Trương
– Nhỏ nhen truyện của Nam Cao
– Máu kẻ thù truyện dịch của Văn Thu
– Tam quốc chí diễn nghĩa (tiếp)
Số 431 (19-9-1942)
– Người chồng gầy của Bùi Hiển
– Say nhạc thơ của Từ Ngân
– Lên đường thơ của Phan Lộc
– Trận đời truyện dài của Lê Văn Trương
– Cái lẫy nỏ của vua An Dương kịch của Thâm Tâm *
– Những cánh buồm xa thơ của Nguyễn Vân
– Đàn chim non (tiếp) truyện dài của Nguyên Hồng
– Hình bóng truyện của Ngọc Giao
– Một người đàn ông tìm một người đàn bà (tiếp) truyện của Vũ Bằng
– Truyện con mèo truyện của Nam Cao
– Máu kẻ thù truyện dịch của Văn Thu
– Tam quốc chí diễn nghĩa (tiếp)
Số 432 (26-9-1942)
– Gót sen truyện của Thâm Tâm *
– Trận đời truyện dài của Lê Văn Trương
– Những truyện không muốn viết truyện của Nam Cao
– Đêm trung thu thơ của Đan Tâm
– Một người đàn ông tìm một người đàn bà (tiếp) truyện của Vũ Bằng
– Xưa nay có mấy người lên tới mặt trăng? của cô Vân Anh
– Ở bãi truyện của Ngọc Giao
– Đàn chim non (tiếp) truyện dài của Nguyên Hồng
– Dáng thơ thơ của Nguyễn Ngọc Kha
– Hai con chuột truyện nhi đồng Nhật Bản của Kim Sơn
– Máu kẻ thù truyện dịch của Văn Thu
– Tam quốc chí diễn nghĩa (tiếp)
Số 433 (3-10-1942)
– Chớp bể mưa nguồn truyện của Tô Hoài
– Chút nắng chiều còn lại truyện của N.B.Th.
– Trận đời truyện dài của Lê Văn Trương
– Thiếp trông chàng truyện của Thâm Tâm *
– Đọc sách: Say bản dich của Vương Tử Ba
– Bên kia truyện của Nguyễn Văn Xuân
– Anh hùng ca thơ của Văn Cao
– Tiễn biệt thơ của Tô Yên Thiên
– Đàn chim non (tiếp) truyện dài của Nguyên Hồng
– Máu kẻ thù truyện dịch của Văn Thu
– Tam quốc chí diễn nghĩa (tiếp)
Số 434 (10-10-1942)
– Ra tỉnh truyện của Ngọc Giao
– Trong làng truyện của Bùi Hiển
– Những lưới tương tư thơ của Đắc Bột
– Trận đời truyện dài của Lê Văn Trương
– Thần ngư động truyện của Văn Sâm
– Đàn chim non (tiếp) truyện dài của Nguyên Hồng
– Những người sung sướng truyện của Nam Cao
– Khúc tần tranh mới thơ của Lưu Kỳ Linh
– Máu kẻ thù truyện dịch của Văn Thu
– Chút nắng chiều còn lại (tiếp) truyện của N.B.Th.
– Tam quốc chí diễn nghĩa (tiếp)
Số 435 (17-10-1942)
– Lão thầy bói truyện của Nguyễn Văn Xuân
– Thùy Linh động truyện của Ngọc Giao
– Trận đời truyện dài của Lê Văn Trương
– Trên hồ Tĩnh Tâm thơ của Lưu Kỳ Linh
– Gần mưa thơ của Từ Ngân
– Người chị xứ Thanh truyện của Minh Dương
– Đàn chim non (tiếp) truyện dài của Nguyên Hồng
– Ông Dỗi truyện của Tô Hoài
– Cái áo của người đã chết truyện của Thâm Tâm *
– Mơ sóng nước thơ của Huệ Phong
– Máu kẻ thù truyện dịch của Văn Thu
– Tam quốc chí diễn nghĩa (tiếp)
Số 436 (23-10-1942)
– Trẻ con không biết đói truyện của Nam Cao
– Miếng gừng cay kịch ngắn một hồi của Thâm Tâm *
– Trận đời truyện dài của Lê Văn Trương
– Thu thơ của Nhật Cao
– Nhớ thương thơ của Lê Đình Ngân
– Ai cũng có thể là thầy tướng của Nguyễn Phượng Yến
– Đàn chim non (tiếp) truyện dài của Nguyên Hồng
– Đáp tặng thơ của Nhượng Tống
– Nào đâu ấm lạnh đâu nồng nhạt truyện của Nguyễn Văn Xuân
– Thùy Linh động (tiếp) truyện của Ngọc Giao
– Một cảm giác lạ của Bửu Kế
– Máu kẻ thù truyện dịch của Văn Thu
– Tam quốc chí diễn nghĩa (tiếp)
Số 437 (30-10-1942)
– Hãy xếp lại muôn vàn ân ái truyện của Thâm Tâm *
– Liêu trai thơ của Vũ Nhật Cao
– Tiếng chuông thơ của Hoàng Tốn
– Nhạc thu thơ của Trương Đức Dược
– Vàng phai truyện của Tô Hoài
– Trận đời truyện dài của Lê Văn Trương
– Tôi có nên nói thực với nàng không? truyện của Lê Công Thành
– Đàn chim non (tiếp) truyện dài của Nguyên Hồng
– Đòn chồng truyện của Nam Cao
– Máu kẻ thù truyện dịch của Văn Thu
– Tam quốc chí diễn nghĩa (tiếp)
Số 438 (7-11-1942)
– Nuôi thầy truyện của Ngọc Giao
– Con thuyền hiu quạnh thơ của Nguyễn Duy Diên
– Tương tư thơ của Lê Đình Ngân
– Một chữ, Chiều ngoại ô thơ của Tân Phương
– Buổi gặt đầu tiên truyện của Trần Các
– Giữa thành phố truyên ngắn của Tô Hoài
– Trận đời truyện dài của Lê Văn Trương
– Không đời nào truyện của Phạm Băng Cơ
– Đàn chim non (tiếp) truyện dài của Nguyên Hồng
– Tôi có nên nói thực với nàng không?(tiếp) truyện của Lê Công Thành
– Máu kẻ thù truyện dịch của Văn Thu
– Tam quốc chí diễn nghĩa (tiếp)
Số 439 (14-11-1942)
– Truyện cái sừng trên đầu sư tử kịch bốn hồi của Thâm Tâm *
– Chiều hôm thơ của Tô Yên Thiên
– Dấu cũ thơ của Trần Trọng Biền
– Giăng sáng truyện của Nam Cao
– Thi nhân thơ của Nguyễn Duy Diên
– Đàn chim non (tiếp) truyện dài của Nguyên Hồng
– Lưỡi dao truyên ngắn của Nguyên Hồng
– Trận đời truyện dài của Lê Văn Trương
– Đọc sách: Một đêm dưới sao của Hào Tuyên
– Máu kẻ thù truyện dịch của Văn Thu
– Tam quốc chí diễn nghĩa (tiếp)
Số 440 (21-11-1942)
– Đất truyện của Ngọc Giao
– Một chuyến định đi xa truyên ngắn của Tô Hoài
– Người đẹp truyện của Thâm Tâm *
– Trận đời truyện dài của Lê Văn Trương
– Con ngựa chột (tiếp) truyện của Bùi Hiển
– Vì em kém sắc truyện của Nguyễn Hữu Đức
– Phú đắc thơ của Tô Yên Thiên
– Đàn chim non (tiếp) truyện dài của Nguyên Hồng
– Máu kẻ thù truyện dịch của Văn Thu
– Tam quốc chí diễn nghĩa (tiếp)
Số 444 (19-12-1942)
– Chợ đời kịch ba hồi ngắn của Thâm Tâm *
– Lạc lõng thơ của Vân Thoại
– Ăn than nuốt lửa của Tiêu Liêu
– Trận đời truyện dài của Lê Văn Trương
– Trẻ con không được ăn thịt chó truyên ngắn của Nam Cao
– Thơ Phú Đắc của I Quế Lâm, II Nam Khanh, III T.D., IV Hoài Mộng
– Liêu trai chí dị: Cuộc lừa dối Nguyễn Đỗ Mục dịch
– Giây lát ấm lòng truyện của Ngọc Hoàn
– Đàn chim non (tiếp) truyện dài của Nguyên Hồng
– Một duyên hai nợ truyện của Ngọc Giao
– Máu kẻ thù truyện dịch của Văn Thu
– Tam quốc chí diễn nghĩa (tiếp)
Số 445 (26-12-1942)
– Tượng vỡ truyện ngắn của Thâm Tâm *
– Mẹ đi lấy chồng con ở với ai truyện của L.B.Kh.
– Nhớ thương thơ của Lê Đình Ngân
– Đàn chim non (tiếp) truyện dài của Nguyên Hồng
– Người bạn đi xa của Vị Dung
– Anh gà gáy truyện của Tô Hoài
– Tâm trạng truyện của Ngọc Giao
– Trẻ con không được ăn thịt chó (tiếp) truyên ngắn của Nam Cao
– Trận đời truyện dài của Lê Văn Trương
– Máu kẻ thù truyện dịch của Văn Thu
– Tam quốc chí diễn nghĩa (tiếp)
Số 446 (2-1-1943)
– Tết của Nguyễn Văn Xuân
– Nhớ người năm ấy thơ của Trần Trọng Biền
– Cuối thu thơ của Tô Yên Thiên
– Bên ngoài mưa rét lắm truyện ngắn của Thâm Tâm *
– Đàn chim non (tiếp) truyện dài của Nguyên Hồng
– Con thớt thứ 16 của Ngọc Cư
– Trận đời truyện dài của Lê Văn Trương
– Máu kẻ thù truyện dịch của Văn Thu
– Tam quốc chí diễn nghĩa (tiếp)
Số 448 (13-2-1943)
– Buổi xuân sang của Nguyễn Tất Thứ
– Khai hạ truyện ngắn của Minh Dương
– Trận đời truyện dài của Lê Văn Trương
– Cô có muốn xem tướng người yêu trong mộng của cô không?
– Mua nhà truyện của Nam Cao
– Nắng xuân nhớ người xa thơ của Lê Đình Ngân
– Tôi bẻ chữ đồng cho chồng sung sướng của Tiêu Liêu
– Đàn chim non (tiếp) truyện dài của Nguyên Hồng
– Máu kẻ thù truyện dịch của Văn Thu
– Tóc tơ truyện ngắn của Thâm Tâm *
– Tam quốc chí diễn nghĩa (tiếp)
Số 449 (20-2-1943)
– Lụa truyện của Tô Hoài
– Rina truyện của Lê Văn Xuân
– Gửi người có mắt dịu dàng thơ của Trần Vinh Kiên
– Tôi bẻ chữ đồng cho chồng sung sướng (tiếp) của Tiêu Liêu
– Trận đời truyện dài của Lê Văn Trương
– Liêu trai chí dị: Tướng quân sức khỏe của Nguyễn Đỗ Mục dịch
– Bể muối, bể chết, nhưng lại là bể sống của Đinh Lựu
– Đàn bà truyện của Ngọc Giao
– Một đêm xuân thơ của Tô Yến Thiên
– Thơ Phú Đắc của I Quản Trọng, II Nguyễn Thao, III Tùng Vân., IV Đức Nhã,…
– Đàn chim non (tiếp) truyện dài của Nguyên Hồng
– Lá bàng vẫn rụng truyện ngắn của Thâm Tâm *
– Máu kẻ thù truyện dịch của Văn Thu
– Tam quốc chí diễn nghĩa (tiếp)
Số 450 (27-2-1943)
– Một buổi gặt quái dị truyện của Nam Cao
– Thư, hùng kịch ngắn một hồi của Thâm Tâm *
– Trận đời truyện dài của Lê Văn Trương
– Bài thơ trong giấc chiêm bao thơ của Ngọc Hồ
– Ông thủ Hường gặp vợ ở xứ mãnh ma của Lý Văn Sâm
– Đàn chim non (tiếp) truyện dài của Nguyên Hồng
– Động con đất của Nguyễn Văn Xuân
– Tôi bẻ chữ đồng cho chồng sung sướng (tiếp) của Tiêu Liêu
– Sư tử ở sa mạc biết quý trọng sự trinh tiết của đàn bà của Vũ Ngọc Phan
– Máu kẻ thù truyện dịch của Văn Thu
– Tam quốc chí diễn nghĩa (tiếp)
Số 451 (6-3-1943)
– Tội lỗi ngoài ngưỡng cửa truyện của Ngọc Giao
– Nhạc hồn đất nước của Nguyễn Tất Thứ
– Tặng người yêu thơ truyện của Thâm Tâm *
– Trận đời truyện dài của Lê Văn Trương
– Phượng cầu hoàng thơ của Tô Yên Thiên
– Truyện một người đem thân mình ra làm quan tài cho vua của Nguyễn Đỗ Mục
– Đàn chim non (tiếp) truyện dài của Nguyên Hồng
– Một đêm gác rừng của Tô Hoài
– Siêu nước nóng của Văn Cao
– Một con khỉ tra ra một cái án mạng của Hão Tuyền
– Máu kẻ thù truyện dịch của Văn Thu
– Tam quốc chí diễn nghĩa (tiếp)
Số 452 (13-3-1943)
– Truyện qua rồi truyện của Thanh Châu
– Nhà nghèo của Tô Hoài
– Trận đời truyện dài của Lê Văn Trương
– Để lão thân hành đi giết con lão trả thù cho nước Vệ của Nguyễn Đỗ Mục
– Dâu con của Dung Khuyến
– Đàn chim non (tiếp) truyện dài của Nguyên Hồng
– Từ ngày mẹ chết của Nam Cao
– Nhạc hồn đất nước: Hương lòng của Nguyễn Tất Thứ
– Máu kẻ thù truyện dịch của Văn Thu
– Trả thù của Nguyễn Văn Xuân
– Tam quốc chí diễn nghĩa (tiếp)
Số 453 (20-3-1943)
– Tuổi già hạt lệ như sương của Nguyễn Văn Xuân
– Chàng xe chỉ mảnh truyện của Thâm Tâm *
– Trận đời truyện dài của Lê Văn Trương
– Truyện qua rồi (tiếp) truyện của Thanh Châu
– Liêu trai chí dị: Anh cuồng rượu của Nguyễn Đỗ Mục
– Đàn chim non (tiếp) truyện dài của Nguyên Hồng
– Giải thoát truyên của Ngọc Hoàn
– Máu kẻ thù truyện dịch của Văn Thu
– Ảnh cô ấy truyện tình Lào của Đê Thùy
– Làm sao thơ của Phạm Vân Trì
– Lơ là trong ý vị thơ của Mai Đình
– Nhạc hồn đất nước: Hương lòng II của Nguyễn Tất Thứ
– Tam quốc chí diễn nghĩa (tiếp)
Số 454 (27-3-1943)
– Linh hồn sống của Ngọc Giao
– Chiếc roi mây truyện ngắn của Phạm Băng Cơ
– Khúc hát quá quan thơ của Trần Trọng Biền
– Truyện qua rồi (tiếp) truyện của Thanh Châu
– Mát tay truyện của Thâm Tâm *
– Trận đời truyện dài của Lê Văn Trương
– Thất bại truyên của Mạnh Phú Tư
– Thơ Phú Đắc của I Tiêu Bằng, II Lương Ánh Mộng, III Quản Trọng
– Máu kẻ thù truyện dịch của Văn Thu
– Đàn chim non (tiếp) truyện dài của Nguyên Hồng
– Nhạc hồn đất nước: Hương lòng III của Nguyễn Tất Thứ
– Chỉ cần cười một tiếng là làm cho vua tỉnh ngộ của Nguyễn Đỗ Mục
– Tam quốc chí diễn nghĩa (tiếp)
Số 455 (2-4-1943)
– Làm tổ truyện ngắn của Nam Cao
– Sự tích hàn thực mùng ba tháng ba của Nguyễn Đỗ Mục
– Bà hàng xóm truyện ngắn của Mạnh Phú Tư
– Trận đời truyện dài của Lê Văn Trương
– Truyện một đêm xuân truyện của Ngọc Giao
– Đàn chim non (tiếp) truyện dài của Nguyên Hồng
– Thiên tuyệt bút kịch hai hồi của Thâm Tâm *
– Lòng chiều tiên nữ thơ của Tô Yên Thiên
– Ngậm tình thơ của Nguyễn Tất Thứ
– Máu kẻ thù truyện dịch của Văn Thu
– Những thư tình đã đốt mất cả rồi truyên của Song Nguyệt
– Tam quốc chí diễn nghĩa (tiếp)
Số 456 (10-4-1943)
– Vương một chút thương ai truyện ngắn của Thâm Tâm *
– Hai chuyến cai truyện ngắn của Mạnh Phú Tư
– Em đây như cái chuông vàng của Nguyễn Tất Thứ
– Trận đời truyện dài của Lê Văn Trương
– Thơ Phú Đắc
– Liêu trai chí dị: Tục giấc mộng kê vàng của Nguyễn Đỗ Mục
– Thư Hà Nội của Tô Hoài
– Phận hèn truyện kể bằng thơ của Kim Phong
– Đàn chim non (tiếp) truyện dài của Nguyên Hồng
– Máu kẻ thù truyện dịch của Văn Thu
– Tam quốc chí diễn nghĩa (tiếp)
Số 457 (17-4-1943)
– Chước lạ đời truyện ngắn của Thâm Tâm *
– Nhạc hồn đất nước: Hương lòng IV của Nguyễn Tất Thứ
– Trận đời truyện dài của Lê Văn Trương
– Biết bao tình truyện ngắn của Bửu Kế
– Ông bạn ngày mưa truyện ngắn của Ngọc Giao
– Khoét mắt rạch mặt để tạ lòng tri kỷ của Nguyễn Đỗ Mục
– Cái quần của Nguyễn Văn Xuân
– Nhưng có một ngày thơ của Huệ Phong
– Chung quanh một cuộc lễ phần hoàng và sinh phong của Kim Phượng
– Đàn chim non (tiếp) truyện dài của Nguyên Hồng
– Phận hèn (tiếp) truyện kể bằng thơ của Kim Phong
– Máu kẻ thù truyện dịch của Văn Thu
– Tam quốc chí diễn nghĩa (tiếp)
Số 458 (24-4-1943)
– Em như giấy trắng cả tờ của Nguyễn Tất Thứ
– Người chàng rể không biết uống rượu truyện ngắn của Thâm Tâm *
– Trận đời truyện dài của Lê Văn Trương
– Thôi, đi về truyện ngắn của Nam Cao
– Sương tuyết mùa mưa thơ của Trần Trọng Biền
– Đàn chim non (tiếp) truyện dài của Nguyên Hồng
– Yên hoa truyện ngắn của Ngọc Giao
– Cái tài ngoại giao của người đời xưa của Nguyễn Đỗ Mục
– Phận hèn (tiếp) truyện kể bằng thơ của Kim Phong
– Máu kẻ thù truyện dịch của Văn Thu
– Tam quốc chí diễn nghĩa (tiếp)
Số 459 (1-5-1943)
– Ám ảnh của Mạnh Phú Tư
– Trom Kuang Bra di hận của Lý Văn Sâm
– Trận đời truyện dài của Lê Văn Trương
– Một đêm truyện ngắn của Bùi Hiển
– Thiếp theo chồng chứ không thích ở với Tống vương của Nguyễn Đỗ Mục
– Đàn chim non (tiếp) truyện dài của Nguyên Hồng
– Dấy binh lấy lau làm cờ truyện của Tô Hoài
– Ví đò đưa của Nguyễn Tất Thứ
– Truyện một cái tổ đỉa trong đầu người của Bửu Kế
– Máu kẻ thù truyện dịch của Văn Thu
– Tam quốc chí diễn nghĩa (tiếp)
Số 461 (15-5-1943)
– Mùa ăn chơi của Tô Hoài
– Hết của Phạm Băng Cơ
– Tiếng mưa đêm thơ của Trần Vinh Kiên
– Viễn khách thơ của Tam Kính
– Trận đời truyện dài của Lê Văn Trương
– Nước chảy cho đá trôi nghiêng của Nguyễn Tất Thứ
– Đàn chim non (tiếp) truyện dài của Nguyên Hồng
– Một mảnh vườn với một người yêu truyện ngắn của Thâm Tâm *
– Trom Kuang Bra di hận (tiếp) của Lý Văn Sâm
– Máu kẻ thù truyện dịch của Văn Thu
– Ngài yêu sắc đẹp mà khinh kẻ sĩ dư? của Nguyễn Đỗ Mục
– Tam quốc chí diễn nghĩa (tiếp)
Số 462 (22-5-1943)
– Truyện tình truyện ngắn của Nam Cao
– Voi đội đèn của Lý Văn Sâm
– Thắp cho mẹ một tuần hương truyện ngắn của Thâm Tâm *
– Trận đời truyện dài của Lê Văn Trương
– Lão Tân của Nguyễn Văn Xuân
– Tôi với chàng không hợp mà tan của Lê Công Thành
– Đàn chim non (tiếp) truyện dài của Nguyên Hồng
– Chuyện cô Chiêm của Ngọc Giao
– Hững hờ thơ của Tam Kính
– Liêu trai chí dị: Cô gái ươm gai của Nguyễn Đỗ Mục
– Máu kẻ thù truyện dịch của Văn Thu
– Người thanh niên của Xuân Đào
– Tam quốc chí diễn nghĩa (tiếp)
Số 463 (29-5-1943)
– Bữa cơm chay truyện của Phan Du
– Cô Chiêm lấy chồng của Ngọc Giao
– Trận đời truyện dài của Lê Văn Trương
– Sợ kẻ thù vì yêu nước của Nguyễn Đỗ Mục dịch
– Đàn chim non (hết) truyện dài của Nguyên Hồng
– Lá bạc thau của Nguyễn Văn Xuân
– Ba ông tạng rượu của Tô Hoài
– Nhịp nhàng thơ của Tam Kính
– Tôi với chàng không hợp mà tan (tiếp) của Lê Công Thành
– Chết có số truyện của Bửu Kế
– Tam quốc chí diễn nghĩa (tiếp)
Số 464 (5-6-1943)
– Thù tiên truyện của Ngọc Hoàn
– Thuở đang tơ kịch ngắn của Thâm Tâm *
– Thương nhớ ngày xưa tiểu thuyết ngắn của Liêu Dương
– Mua danh truyện của Nam Cao
– Liêu trai chí dị: Cái bùa đánh bạc của Nguyễn Đỗ Mục
– Ngăn rạch bắt sấu của Lý Văn Sâm
– Trận đời truyện dài của Lê Văn Trương
– Tôi với chàng không hợp mà tan (tiếp) của Lê Công Thành
– Tam quốc chí diễn nghĩa (tiếp)
Số 465 (12-6-1943)
– Nghỉ mát không phải là ở không của TTTB
– Gái quốc sắc như con sóng lượn truyện ngắn của Thâm Tâm *
– Sâm thương thơ của Tam Kính
– Ba thước đất truyện của Thanh Châu
– Su-vơ-nia truyện của Nam Cao
– Mùa hè qua những lời phong dao của Nguyễn Tất Thứ
– Trò thương đậu thật truyện của Nguyễn Văn Xuân
– Bến cũ truyện dài của Vũ Bằng
– Gió mặn của Bùi Hiển
– Một đêm giăng đỏ truyện của Ngọc Giao
– Cúng quan ôn của Tô Hoài
– Trăng lên mặt biển truyện 3 kỳ của Trần Trọng Biền
Số 466 (19-6-1943)
– Báo mệ! của Phan Du
– Đại vương tha tội, nhưng tôi không thể tha tôi được của Nguyễn Đỗ Mục dịch
– Trăng lên mặt biển (tiếp) truyện 3 kỳ của Trần Trọng Biền
– Thư Đức Phổ của Lê Tam Kính
– Trận đời truyện dài của Lê Văn Trương
– Mùa kéo sợi mà cũng là mùa ví phường vải của Nguyễn Tất Thứ
– Sâm nhung mấy chuyến lòng đau với tình truyện ngắn của Thâm Tâm *
– Bến cũ (tiếp) truyện dài của Vũ Bằng
– Bộ xương sống mất tích kịch của Bửu Kế dịch
– Chuyện quanh bình hoa đẹp của Ngọc Giao
– Tam quốc chí diễn nghĩa (tiếp)
Số 467 (26-6-1943)
– Ngày giỗ cha của Nguyễn Văn Xuân
– Xác Mu-mi trên núi đá truyện cổ của Lý Văn Sâm
– Bến cũ (tiếp) truyện dài của Vũ Bằng
– Người vợ cả mù truyện của Văn Cao
– Xa anh, em sẽ khổ truyện ngắn của Thâm Tâm *
– Sao lại thế này truyện của Nam Cao
– Đại trượng phu chết phải có nghĩa của Nguyễn Đỗ Mục dịch
– Trăng lên mặt biển (tiếp theo và hết) của Trần Trọng Biền
– Sao lại thế này truyện của Nam Cao
– Đáp lại ông Nguyễn Văn Tố: Lạc vương với Hùng vương của V.N.P
– Trận đời truyện dài của Lê Văn Trương
– Tam quốc chí diễn nghĩa (tiếp)
Số 468 (3-7-1943)
– Cái thư của Tam Kính
– Cái ngõ tối truyện của Thanh Châu
– Trận đời truyện dài của Lê Văn Trương
– Có lòng đợi khách hay không? Hỡi thuyền! truyện ngắn của Thâm Tâm *
– Khảo luận: Hùng vương là Hùng vương của Sở Cuồng Lê Dư
– Một cuộc du lịch hơi kỳ của Nguyễn Văn Xuân
– Bến cũ (tiếp) truyện dài của Vũ Bằng
– Chơi chữ và chơi tiếng của Nguyễn Tất Thứ
– Nỗi này ai có biết của Kim Lân
– Tam quốc chí diễn nghĩa (tiếp)
Số 470 (17-7-1943)
– Chỉ đứt của Ngọc Cư
– Thoát nạn truyện của Tam Kính
– Trận đời truyện dài của Lê Văn Trương
– Mong mưa của Nam Cao
– Chịu đỡ tiếng chê cười cho vua của Nguyễn Đỗ Mục dịch
– Già nam thảm sử truyện ngắn của Tuấn Trình *
– Cái bàn tay của người bị sét đánh của Mạnh Phú Tư
– Lục Vân Tiên và Đồ Chiểu, Nguyễn Du và Kiều của Xuân Hòa
– Bến cũ (tiếp) truyện dài của Vũ Bằng
– Trưa tha hương của Trần Cư
– Cái ngõ tối (tiếp theo và hết) truyện của Thanh Châu
– Tam quốc chí diễn nghĩa (tiếp)
Số 471 (24-7-1943)
– Ăn cắp của Bùi Hiển
– Vu vơ thơ của Tam Kính
– Lục Vân Tiên và Đồ Chiểu, Nguyễn Du và Kiều (tiếp) của Xuân Hòa
– Trận đời truyện dài của Lê Văn Trương
– Kẻ phá đám hội của Nguyễn Văn Niêm
– Đáp lại một bài phê bình của Vũ Ngọc Phan
– Trời trồng của Nguyễn Văn Xuân
– Tư cách mõ của Nam Cao
– Bến cũ (tiếp) truyện dài của Vũ Bằng
– Thêm một vài lối ví hơi khúc mắt của phường vải của Nguyễn Tất Thứ
– Quyển gia phả của Bửu Kế
– Tam quốc chí diễn nghĩa (tiếp)
Số 472 (31-7-1943)
– Vè hai ngọ của Tam Kính
– Giai nhân truyện của Tuấn Trình *
– Thơ phú đắc của Vũ Mộng Hùng
– Đàn chim trong vườn cũ của Phan Du
– Cái đống ma truyện huyền bí của Mạnh Phú Tư
– Trận đời truyện dài của Lê Văn Trương
– Bức thư nặc danh của Nguyễn Văn Xuân
– Dọn nhà của Văn Cao
– Bến cũ (tiếp) truyện dài của Vũ Bằng
– Bọn người tỵ nạn truyện dịch của Chiếu Đảm
– Kẻ phá đám hội (tiếp theo và hết) của Nguyễn Văn Niêm
– Tam quốc chí diễn nghĩa (tiếp)
Số 473 (7-8-1943)
– Con Ô-mơ truyện của Ngọc Cư
– Người giai sĩ chăn trâu của Nguyễn Đỗ Mục dịch
– Tiếng bạc kêu buồn kịch một hồi của Thâm Tâm *
– Bến cũ (tiếp) truyện dài của Vũ Bằng
– Không yên ổn của Nguyễn Văn Xuân
– Bài học quét nhà truyện của Nam Cao
– Thuyền về có nhớ bến chăng – về ví phường vải của Nguyễn Tất Thứ
– Đọc sách: Cái nhẫn Yshiozawa của Hoàng Lan dịch
– Trận đời truyện dài của Lê Văn Trương
– Qua các hàng sách: Thuốc mê của Thâm Tâm của Thượng Sĩ
– Bức thư của người lấy vợ của Ngọc Giao
– Tam quốc chí diễn nghĩa (tiếp)
Số 474 (14-8-1943)
– Truyện ngắn có ý nghĩa truyện của Bửu Kế
– Một nhà thơ cổ điển Việt Nam bài của Phạm Quỳnh, Hán Thu dịch
– Thuyền về có nhớ bến chăng (tiếp) của Nguyễn Tất Thứ
– Mảnh giấy trong ô rút truyện ngắn của Nguyễn Tuấn Trình *
– Bến cũ (tiếp) truyện dài của Vũ Bằng
– Khúc tiêu tao truyện của Phan Du
– Nhờ con truyện của Kim Lân
– Cái chết của một thầy đồ nghèo của Mạnh Phú Tư
– Trận đời truyện dài của Lê Văn Trương
– Đọc sách: Khúc yêu đương của Trần Hữu Trí
– Tam quốc chí diễn nghĩa (tiếp)
Số 475 (21-8-1943)
– Ra đi truyện của Nguyễn Duy Diên
– Cái độn tóc truyện ngắn của Thâm Tâm *
– Một nhà thơ cổ điển Việt Nam (tiếp) bài của Phạm Quỳnh, Hán Thu dịch
– Trận đời truyện dài của Lê Văn Trương
– Truyện buồn giữa đêm vui của Nam Cao
– Một bài học trong tình trường của Lê Công Thành
– Bến cũ (tiếp) truyện dài của Vũ Bằng
– Liêu trai chí dị: Con gái Lỗ Công của Nguyễn Đỗ Mục
– Cái sắc của Tam Kính
– Thuyền về có nhớ bến chăng (tiếp) của Nguyễn Tất Thứ
– Tam quốc chí diễn nghĩa (tiếp)
Số 476 (28-8-1943)
– Phong lưu của Phan Du
– Đêm nay thơ của Ngân Giang
– Tiếng đàn trong biệt thự ông Hàn Dũ của Ngọc Cư
– Cho người đời tất cả cái sọ mình… Beettoven của Phong Chi
– Điếu văn của Nam Cao
– Bến cũ (tiếp) truyện dài của Vũ Bằng
– Mười cái mâm thau truyện ngắn của Nguyễn Tuấn Trình *
– Một bài học trong tình trường (tiếp) của Lê Công Thành
– Người bắt rắn của Ngọc Giao
– Trận đời truyện dài của Lê Văn Trương
– Cơm con của Lan Kim
– Tam quốc chí diễn nghĩa (tiếp)
Số 477 (4-9-1943)
– Bực mình của Nam Cao
– Mối thù bất cộng đới thiên của Tam Kính
– Của rơi truyện ngắn của Thâm Tâm *
– Nó hay tôi? của Vũ Bằng
– Đi làm ăn xa của Tô Hoài
– Bến cũ (tiếp) truyện dài của Vũ Bằng
– Con không hai cha, bề tôi không hai vua của Nguyễn Đỗ Mục
– Lạc lõng truyện của Thùy Thương
– Trận đời truyện dài của Lê Văn Trương
– Một bài học trong tình trường (tiếp) của Lê Công Thành
– Một lũ trẻ đưa võng của Nguyễn Văn Xuân
– Tam quốc chí diễn nghĩa (tiếp)
Số 478 (11-9-1943)
– Thù tạc của Phan Du
– Chó săn của Kim Lân
– Trận đời truyện dài của Lê Văn Trương
– Quên điều độ của Nam Cao
– Một bài học trong tình trường (tiếp) của Lê Công Thành
– Klang Cak một truyện ma mọi của Lý Văn Sâm
– Bến cũ (tiếp) truyện dài của Vũ Bằng
– Đứa con hoang của Nguyễn Văn Xuân
– Tam quốc chí diễn nghĩa (tiếp)
Số 479 (18-9-1943)
– Kỳ thi thứ hai truyện của Thùy Thương
– Con nhà giàu truyện dài của Lê Văn Trương
– Vật gia bảo của Phan Du
– Xem bói của Nam Cao
– Bùa yêu truyện ngắn của Thâm Tâm *
– Thu biệt thơ của Phan Linh
– Ngọn nến đêm thu thơ của Trần Cư
– Lạc chiều thơ của Trần Trọng Biền
– Sợ truyện của Nguyễn Văn Niêm
– Bến cũ (tiếp) truyện dài của Vũ Bằng
– Klang Cak (tiếp) một truyện ma mọi của Lý Văn Sâm
– Thân tàn truyện do Chiếu Đảm dịch
– Tam quốc chí diễn nghĩa (tiếp)
Số 480 (25-9-1943)
– Không viết ông có sống được không? của Vũ Bằng
– Một bữa no truyện ngắn của Nam Cao
– Thày tướng kịch một hồi của Thâm Tâm *
– Con nhà giàu truyện dài của Lê Văn Trương
– Chu Mã Lý truyện của Ngọc Giao
– Người con ở xa truyện ngắn Nguyễn Văn Xuân
– Bến cũ (tiếp) truyện dài của Vũ Bằng
– Lời nguyền của Mạnh Phú Tư
– Cám dỗ của Bửu Kế
– Tam quốc chí diễn nghĩa (tiếp)
Số 481 (2-10-1943)
– Sầu tuyệt tự truyện ngắn của Thâm Tâm *
– Quay về vườn ruộng thơ của Phạm Quang Hòa
– Cô hầu của Phan Du
– Đánh nhau tìm đi của Ngọc Hoàn
– Sáng cuối thu của Nguyễn Di Diên
– Chu Mã Lý (tiếp) truyện của Ngọc Giao
– Cái đám ma của Hoàng Dương
– Người con ở xa (tiếp theo và hết) của Nguyễn Văn Xuân
– Con nhà giàu truyện dài của Lê Văn Trương
– Bến cũ (tiếp) truyện dài của Vũ Bằng
– Tam quốc chí diễn nghĩa (tiếp)
Số 482 (9-10-1943)
– Tình khứ lưu truyện ngắn của Bửu Kế
– Mất mẹ truyện ngắn của Nam Cao
– Con nhà giàu truyện dài của Lê Văn Trương
– Tây hồ thơ của Phạm Mạnh Danh
– Thục vương của Xuân Hòa
– Truyện mùa thu truyện ngắn của Thâm Tâm *
– Thắt cổ của Mạnh Phú Tư
– Bến cũ (tiếp) truyện dài của Vũ Bằng
– Chu Mã Lý (tiếp theo và hết) truyện của Ngọc Giao
– Chú Sìn của Ngọc Cư
– Tam quốc chí diễn nghĩa (tiếp)
Số 483 (16-10-1943)
– Ngựa quen đường cũ truyện ngắn của Phan Du
– Kinh Kha qua ngòi bút của mấy nhà văn gần đây của Th.S.
– Việt Thường là bộ lạc của Văn Lang của Xuân Hòa
– Mẹ góa con côi của Nguyễn Thượng Thọ
– Cặp mắt của Bửu Kế
– Ở hiền của Nam Cao
– Kem truyện ngắn của Thâm Tâm *
– Con nhà giàu truyện dài của Lê Văn Trương
– Mưa trên quán trọ của Lê Trung Kiệm
– Bến cũ (tiếp) truyện dài của Vũ Bằng
– Nỗi niềm biết ngỏ cùng ai truyện của Tchêkhov do Chiếu Đảm dịch
– Tam quốc chí diễn nghĩa (tiếp)
Số 484 (23-10-1943)
– Đêm cuối thu truyện ngắn của Nguyễn Di Diên
– Kêu trời của Ngọc Giao
– Bóng xe định mệnh dưới rặng phi lao của Nguyễn Văn Nhàn
– Con nhà giàu truyện dài của Lê Văn Trương
– Liêu trai chí dị: Cuộc lừa dối của Nguyễn Đỗ Mục
– Mẹ góa con côi (tiếp) của Nguyễn Thượng Thọ
– Nửa giờ tức giận truyện ngắn Nguyễn Văn Xuân
– Tuổi già truyện của Tchêkhov do Chiếu Đảm dịch
– Bến cũ (tiếp) truyện dài của Vũ Bằng
– Lão Hạc truyện ngắn của Nam Cao
– Tam quốc chí diễn nghĩa (tiếp)
Số 485 (30-10-1943)
– Nhớ con truyện ngắn của Nguyễn Văn Xuân
– Đôi ả trẫm mình kịch một hồi của Thâm Tâm *
– Quên thơ của bà Mai Đình
– Gió thu thơ của Tam Kính
– Con nhà giàu truyện dài của Lê Văn Trương
– Ở riêng của Nguyễn Văn Nhàn
– Nghĩa tiếng đàn cầm của Nguyễn Đỗ Mục dịch
– Nếp nhà truyện của Bửu Kế
– Mẹ góa con côi (tiếp theo và hết) của Nguyễn Thượng Thọ
– Bến cũ (tiếp) truyện dài của Vũ Bằng
– Rửa hờn truyện ngắn của Nam Cao
– Chàng đi truyện ngắn Thổ Nhĩ Kỳ do Chiếu Đảm dịch
– Tam quốc chí diễn nghĩa (tiếp)
Số 486 (6-11-1943)
– Đám kỵ lớn truyện của Phan Du
– Ở riêng (tiếp) của Nguyễn Văn Nhàn
– Bến cũ (tiếp) truyện dài của Vũ Bằng
– Hà Nội của Tô Hoài
– Rượu ngon truyện ngắn Nhật Bản do Chiếu Đảm dịch
– Người con gái truyện của Nguyên Hồng
– Con nhà giàu truyện dài của Lê Văn Trương
– Bức truyền thần của bà mẹ người thợ vẽ già truyện ngắn của Thâm Tâm *
– Tam quốc chí diễn nghĩa (tiếp)
Số 487 (13-11-1943)
– Cầu đánh vật truyện của Kim Lân
– Rình trộm truyện ngắn của Nam Cao
– Rồi một ngày kia thơ của Tam Kính
– Bến cũ (tiếp) truyện dài của Vũ Bằng
– Một vài ý kiến về việc sưu tầm phong giao của Nguyễn Tất Thứ
– Lịch sử Bảo tàng viện của Bửu Kế
– Người con gái (tiếp) truyện của Nguyên Hồng
– Món ăn của ái tình của Nguyễn Thượng Thọ
– Con nhà giàu truyện dài của Lê Văn Trương
– Sáng hôm sau của Phạm Băng Cơ
– Hoa truyện ngắn của Thâm Tâm *
– Tam quốc chí diễn nghĩa (tiếp)
Số 488 (20-11-1943)
– Cô giáo phụ khuyết của Nguyễn Văn Nhàn
– Cao Biền theo một cuốn lịch sử Tầu của Bửu Kế
– Bức thư cuối cùng truyện ngắn của Lan Sơn
– Con nhà giàu truyện dài của Lê Văn Trương
– Hương thơm của Nguyễn Duy Diên
– Người con gái (tiếp) truyện của Nguyên Hồng
– Viết đêm thơ của Thâm Tâm *
– Trong nhà có trẻ ốm của Nguyễn Văn Xuân
– Nước mắt truyện của Nam Cao
– Bến cũ (tiếp) truyện dài của Vũ Bằng
– Tam quốc chí diễn nghĩa (tiếp)
Nguyệt san số 1 (tháng 6-1944)
– Thi sĩ Tản Đà thọ 102 tuổi của Sở Bảo
– Lang Rận của Nam Cao
– Trương Lương thơ của Tân Phương
– Tiệc tiễn hành truyện của Nguyễn Văn Nhàn
– Văn phái Hồng Sơn của Nguyễn Tất Thứ
– Tháng ba sấm động truyện của Thâm Tâm *
– Phê bình sách mới: Lược khảo thơ Trung Quốc của Thiên Phủ
– Con mã mái truyện của Kim Lân
– Bát đại vương của Bồ Tùng Linh, Nguyễn Đỗ Mục dịch
Nguyệt san số 2 (tháng 7-1944)
– Một di cảo của ông Thẩm Hàm của Nguyễn Khắc Khoan
– Quên ghen của Phan Du
– Cổ văn bình chú của Ngô Sơn
– Vọng nhân hành thơ của Thâm Tâm *
– Thăm mả và đền nhà thờ Phúc Vương của Trúc Khê
– Cô gái xóm Cung truyện của Tô Hoài
– Đọc phong dao để tìm sự thực trên lịch sử của Doãn Kế Thiện
– Dư, ở phường Xoan của Nguyễn Văn Xuân
– Phê bình sách mới của Thiên Phủ
– Cụ đồ Nhu của Lê Văn Trương
– Chúa cuối mẻ của Nguyễn Triệu Luật
– Cảm tưởng sau khi đọc “Đàn bà mới”kịch của Vũ Đình Long
Nguyệt san số 3 (tháng 8-1944)
– Chữ nho với nghệ sĩ ta của Trần Quang Trân
– Một đám cưới truyện của Nam Cao
– Du ký: Wat Nokor của Trần Cư
– Liêu trai: Gia binh công tử của Bồ Tùng Linh, Nguyễn Đỗ mục dịch
– Dân giám văn học của Sở Bảo
– Bóng một người của Liêu Dương
– Di hài của Anh em Tây Sơn hiện nay còn hay mất của Mai Thủy
– Một bài văn cũ của cụ Ba Voi của N.T.T. sao lục
– Cổ văn bình chú của Ngô Sơn
– Tiếng ứng hơi tìm kịch của Thâm Tâm *
– Chúa cuối mẻ (tiếp) của Nguyễn Triệu Luật
– Phê bình sách mới của Thiên Phủ
– Cụ đồ Nhu (tiếp) của Lê Văn Trương
Nguyệt san số 4 (tháng 9-1944)
– Con thuyền thần tiên của Vũ Bằng
– Dịch Thơ cũ của Vũ Mộng Hùng
– Tình trong bức tường của Tân Phương
– Những tài liệu mới về nữ sĩ Đoàn Thị Điểm của Trúc Khê
– Áo rách của Chiếu Đảm dịch
– Di hài của Anh em Tây Sơn hiện nay còn hay mất của Mai Thủy
– Thượng tướng Trần Quang Khải – Trạng vật của Kim Lân
– Nhà đạo sĩ Liêu trai của Bồ Tùng Linh, Nguyễn Đỗ mục dịch
– Phê bình sách mới của Thiên Phủ
– Chúa cuối mẻ (tiếp) của Nguyễn Triệu Luật
Nguyệt san số 5 (tháng 10-1944)
– Cái ngày mai của loại văn sáng tác của Phùng Bảo Thạch
– Mười năm tình nghĩa thơ của Lưu Trọng Lư
– Một giấc mơ của Nguyễn Văn Niêm
–Lý Ông Trọng của Bửu Kế
– Phê bình sách mới: Kim Vân Kiều tân diễn Pháp văn của Thiên Phủ
– Lã Bất Vi theo Sử ký Tư Mã Thiên của Nguyễn Khắc Kham
– Khóc thật của Phan Du
– Nên chia loại dân gian văn học như thế nào?của Sở Bảo
– Người mẹ không con của Nguyên Hồng
– Chơi Cửa Bạn của Trúc Khê
– Cụ đồ Nhu (tiếp) của Lê Văn Trương
– Chúa cuối mẻ (tiếp) của Nguyễn Triệu Luật
– Cảm tưởng sau khi đọc “Đàn bà mới”kịch của Vũ Đình Long
Nguyệt san số 6 (tháng 11-1944)
– Tại sao thanh niên ta thích đọc André Gide? của Vũ Bằng
– Tráng ca thơ của Thâm Tâm *
– Chiến sĩ hành thơ của Đại Thanh
– Công dụng của văn học của Doãn Kế Thiện
– Trả lại đòn của Kim Lân
– Truyện Lã Bất Vi của Tư Mã Thiên có đáng tin không? của Nguyễn Khắc Kham
– Quanh thành Tây Đô của nhà Hồ của Mai Thủy
– Ông giáo mới của Nguyễn Văn Nhàn
– Phê bình sách mới: Kim Vân Kiều tân diễn Pháp văn của Thiên Phủ
– Cụ đồ Nhu (tiếp) của Lê Văn Trương
– Chúa cuối mẻ (tiếp) của Nguyễn Triệu Luật
Nguyệt san số 7 (tháng 12-1944)
– Một tài liệu mới về cuộc giao thiệp giữa người Anh với nước ta của Mai Thủy
– Dịch thơ cũ của Vũ Mộng Hùng
– Trên lái thân của Trần Cư
– Hiếu khách truyện của Thâm Tâm *
– Giá trị của những tấm tranh khắc gỗ của Trần Quang Trân
– Liêu trai: Cửu Sơn Vương của Bồ Tùng Linh, Nguyễn Đỗ mục dịch
– Con người của văn sáng tác của Phùng Bảo Thạch
– Phê bình sách mới: Hồi ký của Vũ Bằng của Thiên Phủ
– Cổ văn bình chú của Ngô Sơn
– Duyên Bích Câu của Xuân Hòa
– Cô tôi truyện dịch của Chiếu Đàm
– Chúa cuối mẻ (tiếp) của Nguyễn Triệu Luật
– Cụ đồ Nhu (tiếp) của Lê Văn Trương
Nguyệt san số 8 (tháng 1-1945)
– Đối với văn minh phương Tây, Trung Quốc đã ba lần thay đổi thái độ của Sở Bảo
– Sống gửi của Phan Du
– Nữ sí Lệnh Khương của Trúc Khê
– Phê bình sách mới của Thiên Phủ
– Ngày cuối năm trên đảo của Nguyễn Văn Xuân
– Dịch thơ cũ của Phan Linh
– Liêu trai: Cửu Sơn Vương của Bồ Tùng Linh, Nguyễn Đỗ mục dịch
– Một cô đào hát tuồng đã gây nên cuộc chính biến làm cho nhà Trần suýt mất nước của Mai Thủy
– Một thiên tài không thể tạo nên một thế kỷ văn chương của Vũ Bằng
– Cụ đồ Nhu (tiếp) của Lê Văn Trương
– Chờ lương tết của Nguyễn Văn Nhàn
– Chúa cuối mẻ (tiếp) của Nguyễn Triệu Luật